Page 131 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 131

3.2.22.  Tích hợp vãn hóa với tín ngưỡng địa phương Nam Bộ
              Tín ngưỡng cũng nằm trong mảng văn hóa bản địa, nhưng ảnh hường khá sâu sắc đến
            tâm linh người dân Nam Bộ. Để dễ tiếp cận, vấn đề tích hợp văn hóa với tín ngưỡng địa
            phương Nam Bộ được xét riêng như sau:
              Như các chương trước đã trình bày, xuất phát từ đặc điểm vùng văn hoá Nam Bộ qua
            sự giao hoà tín ngưỡng - tôn giáo, khởi nguyên khi mới đặt chân lên mảnh đất “điểu thú
            quần hoang” này  từ đầu  thế kỷ XVII, bên cạnh kiến trúc nhà ở, kiến trúc dinh, chùa là
            những  “ngỏi  nhà  chung”  mang  tính  chất  tâm  linh.  Phật,  Thành  Hoàng,  Thánh,  Thần,
            Anh hùng vị quốc vong thân... đều được đánh đổng ]à “Thần linh ban phước giáng họa”
            và  đểu  dược  thờ phụng  như nhau  trong  các  ngôi  nhà  chung  ấy.  Chỉ  khác  là đình  sinh
            hoạt định kỳ, chùa sinh hoạt thường kỳ. Chính vì vậy, kiến trúc đình, chùa ban đầu là sự
            mở rộng ngôi nhà vuông hay miếu vuông, một gian, mà người dân bản địa theo “bái vật
            giáo” (Còn gọi là tín nguỡng vật linh, bái vật giáo sùng bái vật thể tự nhiên như đá, đất,
            cây,  nưởc,  lửa...)  và tín  ngưỡng “phồn  thực”  (Phồn = nhiều,  thực = nảy  nở,  tín  ngưỡng
            phồn  thực   tôn  thò sinh thực khí và hành vi  giao phối,  đây là tín ngưỡng của  cư
            dân nông nghiệp) thường kiến lập để thờ phụng thần linh (Kiến trúc mặt bằng vuông này
            hiện nay vẫn còn tìm thấy qua các “miễu Bà”, “miễu điền” gốc bái vật  giáo (Xem hình
            3.89), hoặc xa hơn qua các tháp Chàm (Xem hình 3.84), gốc tín ngưỡng phồn thực.






                                              Mộc (Đóng)

                                                        Thổ
                                                        (Trung)









            Hình 3.84: Mặt bằng tháp Chàm Mỹ Sơn   Hình 3.85: Mặt bằng vuông, dạng Ngũ Hành,
                    (AI). [Nguồn: 25]     của kiến trúc đình chùa Nam Bộ. [Nguồn: TG]
              Mặt bằng đình, chùa cổ Nam Bộ thường hình vuông là sự tích hợp văn hóa, trước tiên,
            từ các loại hình kiến trúc tín ngưỡng địa phương, linh hoạt biến đổi cho phù hợp với yêu
            cầu  sử dụng mới  (Xem  hình  3.85).  Hình  thức  này phàng  phất nét đặc trưng của một số
            cơ sờ thờ tự cổ Việt Nam như Liên Hoa đài  - chùa Diên Hưu, tháp chuông - chùa Keo,

            132
   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136