Page 125 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 125
Hình 3.70: Tán đá vuông, cột tròn. Hình 3.71: Các loại hình lán đá kê
[Nguồn: TGỊ CỘI gổ tròn. [Nguồn: TGỊ
Hình 3.72: Cây Đòn Dông hay Đòn Đông
(chùa Kim Liên - Bắc và chùa Phước Tucmg - Nam ). [Nguồn: TG]
c) Hình thức và vật liệu bao che
Như trên đã trình bày, để tạo sự tướng quan và nhẹ nhàng trong toàn bô cấu trúc gỗ,
kết cấu bao che của bộ khung nhà truyền thống Việt Nam cũng bằng gỗ. Vách “đổ bản”
là hình thức phổ biến vói cấu trúc “thông trên, thoáng dưới” rất phù hợp với khí hậu
nhiệt đới. Giai đoạn đẩu, kiến trúc đình, chùa Nam Bộ đã kế thừa được kinh nghiệm này,
nhưng các giai đoạn sau, khi “cọ xát” với môi trường nóng và đặc biệt mưa ẩm tại Nam
Bộ với độ ẩm khá cao, cộng thêm giá thành vật liệu gỗ ngày càng đắt, vách gỗ ngày
càng tỏ ra không phù hợp, mau hư mục với thời tiết và dễ bị mối mọt phá hoại. Trong
giao lưu văn hoá với phương Tây, người Nam Bộ đã tiếp thu cấu trúc tường gạch - hồ xi-
măng, một cấu trúc bao che tương đối bền chắc, chịu đựng được nắng mưa, chống nóng,
cách ẩm khá tốt. Cho đến giữa thế kỷ XX, vách gỗ chỉ còn sử dụng hạn chế cho các vách
ngăn (Xem hình 3.55).
d) Hình thức hiên
Đối với kiến trúc Việt Nam, mái hiên che mưa nắng tạo không gian đệm trong và
ngoài nhà là bộ phận không thể thiếu, nó vừa mang tính thích dụng (che mưa nắng trực
126