Page 123 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 123

-   Ngoài  ra, việc đắp nền cao (Xem  hình 3.68),  linh hoạt thay ngói  mũi hài bằng ngói
            máng  xối  (Xem  hình  3.69),  góc  mái  thẳng  thay  góc  mái  cong  (Xem  hình  3.67),  v.v...,
            ngoài  mục  đích  thích  đụng đê  ứng  phó  với  môi  trường  tự nhiên, nó còn  tạo sự hài  hòa
            thống nhất với tổng thê’ khu vực chung quanh lúc bấy giờ có cấu tạo tưcrng tự.
              Từ vài nhận định trên đối với kiến trúc đình, chùa cổ tại Nam Bô cho thấy, trong các
            giai đoạn từ giữa thế kỷ XX trờ về trước, kiến trúc đình, chùa đã hòa quyện được  trong
            tổng thể khu vực nơi nó tồn lại một cách tương đối và đễ dàng đi vào lòng người.












                 Hình 3.67: Góc mái Cong Búi  thay bằng góc: mái Thẳng Nam. [Nguồn: TG]



















                    Hình 3.68: Nên dinh chùa Nam Bộ được “tởn” rất cao. [Nguồn: TG]











               Hình 3.69: N\>ói "mũi hài'' Bác được thay hằng ngói “mángxối” Nam. [Nguồn: TG]
   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128