Page 110 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 110
mới. Đa số không gian chính điện và hậu tổ được dưa lên lẩu, tầng trệt bên dưới thường
sử dụng làm giảng đường và trai đường.
Với cấu trúc mới, khồng gian chính diện được mở rộng, rất ít cột, số gian nhà không
rõ ràng. Cửa giữa xuất hiện trờ lại. Ngói sứ tráng men cũng xuất hiện. Với mái dốc bê-
tông, ngói chì dùng để trang trí hình thức. Mái cong bắt đầu xuất hiện trờ lại.
Nội thất ánh sáng chan hòa (dương). Nhưng không gian bị “bó hẹp” hơn bởi hệ trần
sàn bê-tông. Hoành phi, câu đối... bằng chữ Hán biến mất. cừa đi, cửa sổ... sắt, kính
kích cỡ lớn được dùng phổ biến. Nển lát bằng vật liệu phong phú như Granit, Marble,
Granito... và gạch hoa xi-măng...
Gờ chỉ, hoa văn, dđu cột... theo dạng thức Tây phương cũng như trang trí gốm sứ hay
cẩn miểng ít xuất hiên hơn giai đoan trước. Nhiều họa tiết đắp nổi rất công phu mang
dáng vẻ Đỏng phương dược tích hợp sử dụng rông rãi trở lại.
Hình thức thờ cô đọng hơn. Chùa chỉ thờ “độc tôn” (một tượng Phật chính) hoặc “tam
thế'’ hay “tam tôn” (ba tượng Phật), đình chì còn duy nhất khánh thờ “Thần vị”.
d) Giai đoạn 1975 đến nay
Hình thức “hoài cổ” phổ biến, các chi tiết kiến trúc “giả cổ” bằng vật liệu hiện đại
(bê-tông, hổ xi-mãng, thạch cao, nhôm, sắt, kính...) trở nên thông dụng. Xu hướng
chung nghiêng vể trang trí hình thức mặt tiền, ít chú trọng nội thất.
Nhìn chung, kiến trúc đình, chùa trong giai đoạn này chưa có thể kết luận được vì nó
dang tiếp tục tự khẳng định mình và đang tìm tòi một hướng đi thống nhất trong tương lai.
3.1.3. Đăc điểm vãn hóa biểu hiện qua giải pháp kết cấu đình, chùa Nam Bộ
3.1.3.1. Đặc điếm văn hóa biểu hiện qua giải pháp móng nền
a) Giải pháp móng
Nam Bộ, đa phẩn là vùng đất bổi tụ phù sa mới (trừ một số vùng đấl giồng), địa tầng
bên dưới thường là đất yếu, “khỏng chân”. Với bộ khung sườn gỗ và kết cấu khớp linh
hoạt kiểu “mộng-mẹo”, móng đình, chùa thường là những “tán đá” kê ngay trên lớp nền
được gia cố bằng lớp đất cứng chắc và rất dầy. Đây lả một cách ứng xử linh hoạt dối với
mồi trường tự nhiên dựa trên sự kế thừa lịch sử (sẽ trình bày phần sau). Có thể thấy được
qua cấu trúc các chùa: Giác Viên-TP.HCM, Hội Khánh-Bình Dương, Vĩnh Tràng-Tiển
Giang,... hoặc các đình Tan Lân-BiỄn Hòa, Bình Hòa-TP.HCM, Tân Hưng-Bạc Liêu...
Về sau, khi bê-tông được du nhập và ứng dụng thì móng đình, chùa Nam Bộ có biến đổi
cho phù hợp với cấu tạo của vật liệu mới.
Đặc điểm vùng vãn hoá Nam Bộ trong ứng xử với mồi trường tự nhiên được tìm thấy
qua việc sử dụng cừ tràm - loại cây có rất nhiều và mọc thành rừng ờ các vùng ngập
trũng tại Nam Bộ, để gia cố nển dất yếu luôn “ngậm nước” tại đây. Móng bê-tông hiện
111