Page 113 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 113
c) Bộ khung sườn bê-tông già gỗ
Đây là bước chuyển thứ ba cùa quá trình cách tân trong xây dựng đinh, chùa xuất
hiện khoảng nửa đẩu thế kỷ XX và kéo dài đến cuối thế kỷ XX. Hình thức truyền thống,
vật liệu hiện dại là cấu trúc cơ bản của loại hình kết cấu này. Khung sườn bê-tống cốt
Ihép đã thế chỗ cho khung sườn gỗ trong hệ kết cấu từ móng dến mái (Xem hình 3.53).
Môt lần nữa ý tường đổi mới của đăc thù vùng vãn hoá Nam Bô đươc phát huy. Tùy mức
độ sử dụng sẽ cho ra nhiều dạng thức phong phú từ'giản đơn đến phức tạp. Có thể dỗ
dàng tìm thấy dạng khung sưòn này qua các đình, chùa mới xây dựng hay sửa chữa, đơn
cử như các đình Phong Phú-TP.HCM, Bình Đông-TP.HCM, Bình Chánh-TP.HCM,...
hoặc các chùa Long Ân-Biôn Hòa, Đại Giác-Biên Hòa,...
Hình 3.51: Bộ khung sườn thuẩn gổ Nam Bộ Hình 3.53: Bộ khung sườn già gổ giữa thế kỳ
cuối thế kỷ XIX. [Nguồn: TG] XX. [Nguồn: TG]
Hình 3.52: Khung sườn gổ kết hợp tường cột gạch, Hình 3.54: Cột gỗ hành lang
đâu thếkỷXXtại Nam Bộ. [Nguồn: TG] được thay bằng cột gạch. [Nguồn: TG]
d) Bộ khung sườn bê-tông cốt thép hiện đại
Xuất hiện từ giữa thế kỳ XX, đây là bưóc chuyển gần đây nhất để đưa kỹ thuật xây
dựng đình, chùa hội nhập vào kỷ nguyên đương đại. Có thể nói, vào thời điểm khoảng
1999 bước chuyển vẫn chưa hoàn thành, đa sô' còn lúng túng chưa tìm ra hướng chuyển
thích hợp để khòi bị “hòa tan”, mất đi đặc tính truyền thống vốn có để có thể tự khẳng
114