Page 114 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 114

định mình  trên trường quốc tế.  Trước sự hỗn dung vội vã với cái mới  đã cho ra đời các
           dạng  chùa  (không  có  đình)  hình  hộp  -  “chùa  hộp”  hoặc  “chùa  phố”.  Qua  thực  tế ấy,
           bằng thái độ thận trọng và dè chừng cần thiết, trước khi khẳng định một chiều hướng hội
           nhập cụ thể, hình thức khung sườn bê-tông hiện đại được sử dụng rất hạn chế trong kiến
           trúc đình, chùa. Hầu hết chỉ mới dừng ở bước chuyển thứ ba: Khung sườn bê-tông giả gỗ
           hoặc cấu trúc bê-tông tương tự như gỗ. Trong chiéu hướng đó, tiếp tục phát huy đặc tính
           đổi  mới,  vươn  tới...  của  đặc  thù  văn  hoá  vùng  Nam  Bộ,  một  sô' chùa  (khòng có đình)
           đang  cố gắng  tìm  tòi  kiểu  thức  khung  sườn  mới  qua  sự kết  hợp giữa  truyền thống  với
           hiện đại. Tuy kết quả còn khá khiêm tốn, nhưng bước đầu đã hình thành một hướng mới
           trong  xây  dựng  đình,  chùa.  Có  thể  thấy  khuynh  hưởng  này  qua  một  số chùa  mới  xây
           dựng trong thập niên cuối của thế kỷ XX vừa qua như:  Vạn Hưưng-An Giang, Lâm Tế-
           TP.HCM,  Từ  Hiếu-TP.HCM,  Vạn  Hạnh-TP.HCM,  Bửu  Liên-TP.HCM,  ni  viện  Thiện
           Hòa-Long Thành, Phật Lớn-Núi Cấm-Châu Đốc,...
             3.1.3.3. Đặc điểm văn hóa biểu hiện qua giải pháp bao che
             a) Giải plìúp tường, vách
             Như các phần trên đã phân tích, theo dòng chảy của lịch sử, cộng thêm chiến sự liên
           tiếp xảy ra tại Nam  Bộ,  hầu như không có công trình kiến  trúc đình, chùa nào còn  giữ
           nguyên vẹn kiến trúc buổi ban đầu, dù đó là một “tiểu thất” (chùa nhỏ) với vật liệu thô
           sơ tranh, tre,  nứa,  lá... hay một “đại bửu sát” (chùa lớn)  xây dựng bằng nhiểu loại  danh
           mộc... Hầu hết đã bị biến cách sau nhiều đợt trùng tu “không mấy đình, chùa còn giữ lại
           vách ván, chấn song gỗ như chùa Hội Khánh-Bình Dương" [68].
             Đối  với một số dinh, chùa xây dựng và sửa chữa trước thế kỷ XX, dù đã đại trùng tu
          nhiều  lần, ở một số công trình vãn còn giữ lại vách gỗ ngăn phòng kiểu “vách lụa”, “bổ
          kho”, “đố bản” hoặc  “chấn  song” (Xem hình  3.55,  3.56) như các đình:  Hiệp Ninh-Tây
           Ninh,  Long Thanh-Vĩnh Long,...  hoặc các chùa Hội  Khánh - Bình  Dương, Giác Viên -
          TP.HCM, Phước Tường-Thủ Đức... Tuy nhiên, hầu hết kết cấu bao che bên ngoài đều là
          tuờng  gạch,  hổ xi-măng. Như trên đã trình bày, đây là kết quả của sự tích hợp văn  hóa
          với phương Tây.










                 Hình 3.55: Vách “hổkho” và vách “lụa"   Hình 3.56: Vách “chấn song”
                   (chùa PhướcTường). [Nguồn: TG]   (chùa Hội Khánh). [Nguồn: 68]

                                                                      115
   109   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119