Page 109 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 109

3.1.2.4.   Các biểu hiện vãn hóa cụ thể qua hình thức kiến trúc trong lừng giai đoạn
            lịch sử
              a) Giai đoạn Đại Việt
              Bình đổ kiến trúc hình vuông theo kiểu nhà “ngũ hành”. Các “nếp” nhà được sắp xếp
            theo  kiểu  “bát  dẩn”  hay  “nối  đọi”,  thường  theo  bình  đồ  chữ “nhị”.  Không  gian  chính
            (chính điện thờ Thần, Phật) thường nhỏ hơn không gian phụ  [trai đường (chùa); nhà túc
            (đinh)]. Số “gian” nhà luôn luôn mang sô' lẻ (dương  1, 3, 5).
              Trang  trí nội  thất  mang  màu  sắc  “âm”  (đen,  gụ),  không  gian  tối  và cao  rộng.  Hình
            (hức  trang  trí  thưcmg  lấy  các  yếu  tố  trong  thiên  nhiên  làm  chủ  đề  chính.  Đường  nét
            “cong” là chủ yếu, đôi khi trừu tượng hóa như hình tượng “cá hóa long”, “con giao lá”...
            hoặc “Nhật ông - Nguyệt Bà”... Nội thất có nhiều hoành phi, câu dối viết bằng chữ Hán,
            Nôm  theo lối  lệ,  chân,  triện...,  nền  sơn  đen  hoặc  nâu,  chữ và  hoa văn  thếp vàng.  Kiến
            trúc có hành lang bao quanh, cửa kiểu “thượng song, hạ bản”.
              Hình thức thờ phụng  hòa đồng, kết hợp Phật với Thần, Tiên, Thánh  (chùa) hoặc thờ
            Thần với Phật, Thánh, Tiên (đình)..., kể cả người quá cố (chùa).
              b) Giai đoạn Pháp thuộc (1858-1954)
              - Phân đoạn cuối thế kỷ XIX (1858-1897):
              Ngoài  việc kế thừa  hình  thức  kiến  trúc  của giai đoạn  trước, lối trang trí cẩn  “miểng
            kiểu”  (mảnh  gốm  vỡ)  trên  công  trình  đã  dược  sử dụng.  Bình  đổ  dạng  chữ  “tam”  trở
            thành  phổ biến.  Nhà hội dồng,  võ ca (Đình) và giảng đường  (chùa) xuất hiện.  Mặt tiền
            chùa không có cửa giữa, sừ dụng nhiều gờ chỉ Tây phương.
              Trong nội thất đã xuất hiện một  số vật thể trang trí kiểu Tây  Phương như đèn chùm,
            tủ Tây...
              - Phân đoạn đẩu thế kỷ XX (1897-1954):
              Mặt bằng cơ bản vẫn ờ dạng vuông hoặc chí biến đổi dôi chút.
              Kính và sắt trang trí được dùng phổ biến.
              Nội  thất  ít “âm  u” hơn,  số luợng các  hoành  phi,  câu  đối...  giảm  thiểu.  Bắt  đầu  xuất
            hiện nền lát gạch hoa xi-măng thay thế gạch tàu.
              Mặt tiên công trình được trau chuốt chi  tiết,  công  phu bằng các gờ chỉ, hoa văn, đầu
            cột...  mang  dáng  tây  phương  kết hợp với  gốm  sứ,  cẩn  miểng kiểu Đỏng  phương  (Xem
            hình 3.49). Hành lang trước mờ rộng thành “thảo bạt” giữ vai trò tiền đường trước chính
            điện. Cửa gỗ pa-nô, kính, hoa sắt bắt đẩu được sử dụng.
              c) Giai đoạn 1954-1975
              Mặt bằng kiến trúc tự do, không theo môt trật tự nào có trước, chỉ  theo thế dất mà bổ
            trí công trình.  Kiểu nhà vuông “ngũ hành” không còn sử dụng trong các đình chùa xây

            110
   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114