Page 71 - Huế Trong Tôi
P. 71
đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873).
Tmh h'ưữi đối ngoại cực kỳ căng thẳng như vậy, trong
khi tình hình đôi nội cũng không kém phần khó khăn.
Năm 1866, một cuộc khởi nghĩa lớn của binh lính và thợ
thuyền tập trung đế xây dựng Khiêm lăng đã bùng nổ
ngay tại Kinh thành Huế để phản đôl chính sách cắt đâ't
cầu hòa của vua Tự Đức. Nghĩa quân dưới sự chỉ huy của
một số quan lại, văn thân, sĩ phu rửiư Đoàn Hữu Trung,
Đoàn Tư Trực, Trương Trọng Hòa, trong số đó có cả
người dòng họ nhà vua như Tôn Thâl Cúc, đã kéo về đột
nhập định bắt vua Tự Đức nhường ngôi cho một ông vua
khác cũng thuộc dòng họ Nguyễn, nhưng có tinh thần
chống Pháp. Cuộc khởi nghĩa ở Huế - nhân dân quen gọi
là khởi nghĩa Chày Vôi vì vũ khí của nghĩa quân chỉ là
những chiếc chày gỗ dùng để giã vôi tại công trường xây
lăng - bị triều đình trâh áp dữ dội nên nhanh chóng bị dập
tắt, nhưng đã đárứi dấu sự suy đôh cùng cực của triều
Nguyễn, sự phân hóa kịch liệt ngay trong hàng ngũ đại
phong kiến, đổng thời cũng cho thây sự phẫn nộ cao độ
của các tầng lớp nhân dân đối với giai cấp phong kiến
thống trị.
Bối cảnh lịch sử trong và ngoài đó là hoàn cảnh cho
một trí thức Nho học truyền thống có điều kiện phát huy
lòng yêu nước thương dân trên cơ sở tinh thần chống xâm
lược sâu xa của dân tộc.
Việc Đào Nguyên Phổ thi đỗ Cử nhân (1877) là bước
ngoặt thứ nhất trong cuộc đời. Sau khi thi đỗ, ông không
đi ngay vào con đường làm quan cai trị mà ra dạy học
69