Page 73 - Huế Trong Tôi
P. 73

bị  bãi  chức,  ông  đã  về quê  (1894),  rồi  lại  tiếp  tục  đi  dạy

         học ở Nam Định. Vì vậy, ông đã có điều kiện giao du vói
         nhiều  thân  sĩ,  văn  thân,  sĩ  phu  các  tỉnh  Nam  Định,  Thái
         Bình,  Hà  Nam,  Hưng  Yên,  Hải  Dưcmg,  Hà  Nội,  Thanh
         Hóa; kết bạn tâm giao với một số người như Nguyễn Hữu
         Cương (Cả Cương) là con nhà văn thân yêu nước Nguyễn
         Mậu Kiến đâ't Thái Bình năm 1873 đã ximg phong tập hợp
         các  thanh  niên  yêu  nước  của  quê  hương,  vượt  sông  kéo
         sang  tham  gia  đánh  giặc  Pháp  khi  chúng nổ súng chiếm
         thành Nam Định và xâm phạm quê hương Thái Bình.
             Chính  thời  kỳ này,  Đào  Nguyên  Phổ đã  kết bạn  tâm
         giao với Nguyễn Thượng Hiền,  đậu Hoàng giáp, đã từng
         làm việc ở Quốc sử quán  (Huê),  sau ra giữ chức Đốc học
         Ninh  Bình,  rồi  Nam  Định.  Trong  thòi  gian  làm  quan  ở

         Huế,  Nguyễn  Thượng  Hiền  đã  đọc  rửiiều  Tân  thư  của
         Trung Quốc, vì vậy đã  tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng mới
          dân chủ tư sản, duy tân cải cách. Sau đó, lại được gặp các
         nhà  yêu  nước  tiêh  bộ  như  Phan  Bội  Châu  và  Phan  Chu
         Trinh nên ông có cảm t'ưữi với phong trào yêu nước chôhg
          Pháp  và  tích  cực  ủng  hộ  phong  trào  Đông  Du  đưa  học
          smh sang Nhật Bản cầu học.  Năm  1908,  Nguyễn Thượng
          Hiền  bỏ  quan,  xuất  dương  sang  Trung  Quốc,  Nhật  Bản,
          cùng Phan Bội Châu hoạt động.
              Đào Nguyên Phổ trong thời gian dạy học ở Nam Định

          đã  kết  thân với  Nguyễn Thượng  Hiền lúc  đó  là  Đốc học
          Nam  Định,  và  chừửi  Nguyễn  Thưcmg  Hiền  đã  khuyên
          ông vào Huế theo học Trường Quốc Tử Giám, trường này
          tuy  là  một  trường  chúih  quy  của  triều  đình,  nhưng  đã


                                                                  71
   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77   78