Page 43 - Huế Trong Tôi
P. 43

đại  Tây  Sơn,  lên  ngôi  hoàng  đế (năm  1802).  Nhà  nước
        quân chủ chuyên chế mới được tái lập tuy có một số mặt
        phát  triển so với  trước nhung lại  đối  lập với nhân dân -
        chủ  yê'u  với  nông  dân,  còn  triều  đại  Tây  Son  tương  đối
        tiến  bộ  về  một  số mặt  đã  bị  đánh  bại,  làm  cho  thời  cơ

        chuyển sang một thời kỳ mới cùng hòa mình vào thế giới
        bên ngoài  đang chuyển mạnh sang chủ nghĩa tư bản của
        Việt  Nam  đã  bị  thủ  tiêu.  Sau  khi  lên  ngôi,  các  vua  Gia
        Long,  Mữrh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đã không phát huy
        được  điều  kiện  thuận  lợi,  đất  nước  thống  nhất  sau  một
        thời  kỳ dài chia cắt,  lại cũng không nhận thức được rằng
        tìiứi hình thế giới và trong nước đã có nhiều thay đổi, đòi
        hỏi  phải  có  sự  đổi  mới,  mà  vẫn  ra  sức  củng  cố chế độ
        quân chủ chuyên chế đã lỗi thời, nên đất nước vẫn không
        bứt phá lên được,  nhìn chung xã hội Việt Nam  vẫn nằm

        trong  tình  trạng trì  trệ,  bế tắc về kũứi  tế -  tài  chứih.  Kết
        quả là các mầm mống khủng hoảng bước đầu được khắc
        phục dưới triều đình Tây Son nay lại xuất hiện, biểu hiện
        ở chỗ khởi nghĩa nông dân bùng nổ ngay từ khi Gia Long
        lên ngôi, rồi kéo dài về sau, càng ngày càng lan rộng, làm
        cho  chế độ  phong  kiến  Việt  Nam  càng  lún  sâu  hơn  vào
        con đường suy vong.
            Chừih vào lúc  đó,  tư bản  Pháp nổ súng đárứi chiếm
        nước ta, mở màn là cuộc tâh công của hạm đội Pháp vào
        cảng  Đà  Nang  (năm  1858).  Thái  độ  của  Đặng  Huy  Trứ
        đôl  với  thực  dân  Pháp  được  xác  định  dứt  khoát  từ  râ't
        sớm.  Ngay  từ  đầu,  ông  đã  xác  định  thái  độ  chủ  chiến:
        "Nay việc  lợi hại nhất của  quốc  gia  chi  có việc là  chống



                                                                 41
   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48