Page 38 - Huế Trong Tôi
P. 38
năm 1884, ông đã được cử giữ chức Thượng thư Bộ Lại,
thăng Cần chánh điện Đại học sĩ, được ban tước Kỳ Vĩ
quận công. Trong thực tế nước sôi lửa bỏng lúc bấy giờ,
vào lúc* thực dân Pháp âm mưu đánh chiếm Kmh thành
Huê^ đê rổi trên đà thắng thế hoàn thành việc chiêm đóng
toàn Việt Nam thì những việc làm của Nguyễn Văn
Tường có sự phối hợp chặt chẽ vói Tôn Thất Thuyết có tác
dụng râ't lớn và có ý nghĩa rất tích cực.
Để giành thế chủ động, đêm mồng 4 rạng sáng ngày
mồng 5-7-1885, Tôn Thâ't Thuyết đã tổ chức cuộc tấn
công vào các căn cứ chiêm đóng của Pháp ngay tại Kinh
thành Huế. về sự kiện này, trước đây vẫn có ý kiến cho
rằng Nguyễn Văn Tường hoàn toàn không hay biết gì về
chủ trương này, điều này theo suy nghĩ của chúng tôi là
không hợp lý. Chi căn cứ vào việc trước đó giữa hai ông
Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đã có sự phối
hợp chặt chẽ trong việc chuẩn bị đánh Pháp, và cho đến
trước giờ nổ súng tuyệt nhiên tới nay chưa có tài liệu nào
nói rằng giữa hai người đã có sự rạn nứt vê' chính trị để
có thể đặt ra giả thuyết đó. Và việc Nguyễn Văn Tưòug,
sau khi hộ giá vua Hàm Nghi rời kinh, đến Kim Long thì
theo mật chỉ của Thái hoàng thái hậu Từ Dữ, ông phải ở
lại Huế tìm cách liên hệ với Tòa Khâm sứ Pháp đế
thương thuyết. Tướng giặc De Courcy trong t'uìh h'inh rối
loạn bấy giờ phải đối đầu với muôn vàn khó khăn đã
phải châ'p nhận phương án đó, rửiưng vẫn nghi ngờ nên
giam lỏng ông tại Viện Thương bạc, có sự giám sát chặt
chẽ đế tránh sự tiếp xúc mà chúng râ't lo ngại giữa ông
36