Page 37 - Huế Trong Tôi
P. 37

(ngày 15-3-1874).  Nội dung Hòa ước Giáp Tuâl  có những
        điều  khoản  vô  cùng  nặng  nề  mà  trong  tưong  quan  lực
        lượng phía ta không thể không châ'p nhận, nhưng với việc
        thu hổi được 4 tủih thành trong đó có cả Hà Nội, như vậỳ
        là  vẫn  còn  duy  trì  hai  miền  Trung  và  Bắc  của  đâ't  nước
        liền  một  dải.  Có  thể nói  đó  là  một  thắng  lợi vì  đã  giành
        được một điều kiện cho công cuộc kháng chiến khi có thời
        cơ, trong thắng lợi đó có phần đóng góp của Nguyễn Văn
        Tường.  Sau  đó  ông  đã  được  triều  đình  thăng  chức
        Thượng  thư  Bộ  Hình,  sung  đại  thần  Viện  Cơ  mật,  rồi
        Thượng thư Bộ  Hộ kiêm  quản Viện Thương bạc,  chuyên

        lo  việc  ngoại  giao  với  Pháp.  Với  cương  vị  là  người  phụ
        trách  ngoại  giao  của  triều  đ'mh  Huế,  ông  đã  được  giao
        nhiệm vụ đặc trách xuống Thuận An để thương lượng với
        Đô  đốc  Courbet  và  sau  đó  ký  bản  Hòa  ước  Harmand
        (ngày  25-8-1883).  Chứứi  vào  lúc  Pháp  nổ  súng  tâh  công
        đárứi chiếm Thuận An cũng là lúc vua Tự Đức mâl (ngày
        17-7-1883),  và theo di chúc để lại,  ông được sung làm Đệ
        nhâ't phụ chánh đại thần. Với tư tưởng chủ chiêh, ông đã
        cùng Đệ  nhâl  phụ  chánh  đại  thần  Tôn Thâl Thuyêt kiện

        quyết phế bỏ,  trâh áp các phần tử chủ hòa thân Pháp, dù
        rằng  người  đó  là  vua  Dục  Đức,  Hiệp  Hòa  hay  là  các
        hoàng thân quốc thích thân Pháp,  ông đã cùng Tôn Thâ't
        Thuyết có công lớn trong việc tích cực xây dựng cả một hệ
        thống  sơn  phòng  dọc  theo  miền  núi  của  các  tỉnh  miền
        Trung, trong số đó có cả thành Tân Sở ở Quảng Trị đế làm
        căn  cứ  chiến  đâh,  phòng  khi  Kmh  thành  Huế bị  Pháp
        đánh  chiếm.  Với  những  đóng  góp  to  lớn  như  vậy,  đầu


                                                                 35
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42