Page 42 - Huế Trong Tôi
P. 42

nghề n-  t,  chỉ biết đề cao tầng lớp nho sĩ theo trật tự cổ
         truyền "sĩ, nông,  công,  thương", Đặng Huy Trứ lại đánh
         giá cao vai trò của thương nghiệp, năm  1866 ông đã lập
         cơ  quan  Bình  Chuẩn  sứ,  và  khẳng  định  làm  giàu  một
         đạo  lớn.  Đặc  biệt,  ông  quan  tâm  đến  khoa  học  và  kỹ
         thuật,  trong  các  chuyến  đi  công  cán  ngoại  giao  ở nước
         ngoài  ông  đã  chú  ý  tới  việc  chế  tạo  máy  móc,  đóng
         thuyền,  đúc  súng  đạn.  về nước  ông  là  người  đầu  tiên

         đưa  kỹ  thuật nhiếp  ảnh  vào nước ta,  lập hiệu  ảnh  Cảm
         Hiếu  Đường  ở  phố  Thanh  Hà,  Hà  Nội.  Còn  lập  lứìà
         khắc in  Sách  Trí Trung Đường,  rồi in hai  cuốn binh thư,
         một  cuôh  của  Việt  Nam  là  Kỷ  sự  tân  biên  của  Lương
         Huy  Bích  viết  thời  Tây  Sơn  và  một  cuốn  của  Trung
         Quôc là Kim thang tá chữ thập nhị trù.
             Đặng Huy Trứ ra làm quan và hoạt động chmh trị, xã
         hội,  kũih  tế trong  một  bối  cảnh  râ't  đặc  biệt.  Nhà  nước
         quân chủ chuyên chế Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đang
         đi sâu vào giai đoạn khủng hoảng suy vong trầm  trọng.

         Một  biểu  hiện  rõ  rệt  của  sự  khủng  hoảng  đó  là  sự  bộc
         phát kịch liệt của chiến tranh nông dân trên quy  mô lớn
         trong  phạm  vi  cả  nước.  Cuộc  khởi  nghĩa  của  nông  dần
         Tây Sơn (1772)  thắng lợi đã mờ ra một số triển vọng cho
         sự phát triển của lực lượng sản xuất theo hướng mới tư
         bản  chủ  nghĩa,  tạo  điều  kiện  cho  việc  giải  quyết  tình
         trạng bế tắc  của  chế độ  phong kiến hổi  đó.  Nhưng  cuối
         cùng Nguyễn Ánh đã khai thác được một số điều kiện có
         lợi  cho  mình,  như  sự bâ't  hòa  giữa  anh  em  Tây  Sơn,  sự
         ủng hộ của tầng lớp địa chủ miền Nam để đánh bại triều


         40
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47