Page 47 - Huế Trong Tôi
P. 47
nhưng đều không đủ, mà quan trọng và có từih quyết
định hon là phải làm sao lay động đến lương târ\ con
người. Phải chú ý tới vâh đề tu dưỡng của người làm
quan, cùng với việc giáo dục nhân dân, đó là hai mặt
không thể thiếu của một vân đề.
Tu thân, tề gia vẫn là việc quan trọng. Cuốn sách đã
dành nhiều trang phần cuối cho việc nhắc nhở đến phẩm
châ't ngưòi làm quan và vâh đề trị gia.
Đáng chú ý là ngay cái tên đặt cho cuốn sách là Từ thụ
yêu quy cho thây cách đặt vâh đề khách quan và phóng
khoáng của tác giả. Đặng Huy Trứ cho rằng đã làm quan
tâ”t nhiên có gặp những trường hợp đút lót, biêu xén, tặng
quà. Vậy thì lúc nào, trường hợp nào nên nhận, trường
hợp nào cần từ chối. Tác giả không lên án một cách xô bồ,
hễ nhận quà đều là sai phạm. Nhưng ông đặt một tỷ lệ râ't
nghiêm và thỏa đáng; chi có 5 trường hợp có thể nhận, so
vói 104 trường hợp không thể nhận.
Với tinh thần khiêm tốn, Đặng Huy Trứ tuyên bố
rằng, ông viết sách này là "làm khuôn phép cho mình và
cho con cháu đời sau, không dám nghĩ để làm khuôn
phép cho ai", ông cũng không phô trương mình là râ't
mực thanh liêm: "Từ đây (tức từ năm 1864) trở về trước,
có những cái không thể nhận mà đã nhận là do hổi â'y còn
mơ hồ. Tôi không kết tội tôi trong những việc đã qua. Từ
đây về sau, tự nhắc nhở hằng ngày không vi phạm điều
câ'm của thánh hiền".
104 trường hợp "không thể nhận" là phần đầu của
cuốn sách. Nghiên cứu phần này, ta thấy Đặng Huy Trứ
45