Page 36 - Huế Trong Tôi
P. 36
là thời kỳ Nguyễn Văn Tường tnrởng thành, ông thi đỗ
cử nhân vào năm 1850 tmớc khi thực dân Pháp phát
động cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam 8 năm và sau
đó dấn thân vào con đường hoan lộ vốn dĩ bình thường
đã gập ghềnh, khuất đầy sự trắc trở bất thường, huống
chi trong thời "tao loạn” càng thêm lắm nỗi gian truân,
khó khăn khôn lường.
Thế nhưng theo dõi con đường làm quan của ông,
chúng ta thây rằng lần lượt kinh qua nhiều chức vụ ở
các địa phương và cả ở Kinh đô Huế, khi làm huân đạo,
khi giữ chức tri huyện, làm án sát, rồi chuyển về kinh
làm việc ở Bộ Binh, rồi Phủ doãn phủ Thừa Thiên, ông
đã tỏ ra là một vị quan đức độ, mẫn cán, hết lòng chăm
lo đời sống của nhân dân, đã tổ chức việc mộ dân lập
làng, mở đường sá giao thông, thúc đẩy việc đi lại buôn
bán của nhân dân miền núi. Đến khi do tình hình các
tỉnh phía Bắc dọc đường biên giới không yên, ông được
điều động ra làm Tán tương quân vụ quân thứ Lạng
Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang phụ trách việc tiễu phi,
giữ gìn trật tự trị an.
Đến cuối năm 1873, khi quân Pháp do Prancis Gamier
cầm đầu đánh chiếm thành Hà Nội và rửiiều thành miền
đồng bằng sông Hổng (Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương,
Nmh Bìrửì, Nam Địrửi), ông lại được cừ làm Khâm sai ra
Hà Nội điều đìrửi với phái viên Pháp là Philastre và bằng
tài thương nghị khôn khéo đã buộc bọn Pháp giao trả 4
tùìh thành bị chiếm (Hải Dương, Núih Bình, Nam Định,
Hà Nội), sau đó vào Gia Định ký Hòa ước Giáp Tuâ't
34