Page 83 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 83

NỘI  DUNG


                                       I.  ĐẠI  CƯƠNG


          1.  Định  nghĩa.
          Sulíamid  là  tên  chung  để  chỉ  những thuốc  kháng khuẩn  diều  chê  bằng  phương  pháp
      tống  hợp  hóa  học,  dẫn  xuất  của  sulíanilamid,  sulỉamid  không  trực  tiêp  diệt  khuẩn  mà
      chi  ngăn  cản  kiềm  chê  khá  năng  phát  triển  của  vi  khuẩn,  làm  vi  khuẩn  yêu  đi  và  bị
      tiêu  diệt  trước  sức  đề  kháng  của  cơ  thế.
          2.  Tác  dụng.
          Sultamid  có  cấu  trúc  cơ  bdn  gần  với  acid  para  -  amino  benzoic  (PABA)  mà  acid  này
      là  thành  phẩm  cần  để  giúp  vi  khuẩn  tồn  tại  và  sinh  sản.  Nliư vậy,  rất  có  thể  vi  khuẩn
      "ăn  nhầm"  phải  sullamid  (vì  tưởng  là  PABA)  hậu  quả  là  vi  khuẩn  ngừng  sinh  sản.
          Do  có  tranh  chấp  giữa  PABA  với  sulíamid,  nên  nồng  độ  sullamid  ở  nơi  bị  nhiễm
      khuẩn  của  cơ  thể  mà  quá  thâp  (dùng  không  đủ  liều),  không  đủ  lấn  át  PABA  thì  PABA
      thắng  thế,  do  đó  ta  coi  sullamid  chỉ  là  thuôc  kìm  khuẩn.

          Vi  khuẩn  có  thể  kháng  sullamid  do  giảm  tính  thấm   vđi  thuôc  này  hoặc  vi  khuẩn
      tăng  sản  xuất  PABA.

          Sullamid hấp  thu  nhanh  qua  ông tiêu hóa,  hầu  như hoàn  toàn  (trừ với  sulfaguanidin,
      phtalazol).  Khi  uống  đạt  nồng  độ  điều  trị  ở  các  mô  (phổi,  xương),  các  dịch  (dịch  tiết  phế
      quản,  nưác  bọt,  sữa  mẹ,  dịch  màng phổi,  hoạt dịch,  dịch  màng bụng,  thủy  dịch),  vào  được
      não  tủy,  vào  màng  não  viêm.  Qua  được  rau  thai.
          Sullamid  thải  chủ  yếu  qua  thận:  Do  thuôc  rát  ít  tan  trong  nước  tiểu  acid  nên  tạo
      tinh  thể  sắc  cạnh  gây  dộc  vì  kích  ứng  thận,  có  khi  vô  niệu.  Muôn  thanh  toán  tinh  thể
      này  ở  thận,  cần  uông  sullamid  với  một  lượng  nhiều  dung  dịch  natri  bicacbọnat  0,5%  để
      kiềm  hóa  nước  tiếu  (mỗi  ngày  uô’ng  rải  rác  0,5  lít).
          Klii  suy  thận,  sulfamid  sẽ  chậm  thải,  tích  lũy  và  tăng  độc.
          Klii  suy  gan,  sultamid  cũng  sẽ  chậm  chuyển  hóa  và  chậm  thải.

          3.  Phân  loại.
          Chia  ra  6  loại:
          -  Sulíamid  thải  nhanh:  Sulfadiazin,  sulfathiazol,  sulfafurazol
          -  Sulíamid  thải  hơi  chậm:  Sulfamethoxazol

          -  Sullamid  thải  chậm:  Sulíamethoxin,  sulfamethoxypyridazin  (SMP)
          -  Sulíamid  thải  chậm:  Sulladoxin
          -  Sullamid  ít  hâp  thu  qua  ôhg  tiêu  hóa:  Sulíaganidin,  phtalylsulfathiazol  (phtalazol)
          -  Sulỉamid  dùng  ngoài  da:  Sulfanilamid

          Ngoài  ra  còn  có  những  sulíamid  không  có  tác  dụng  kháng  khuẩn  như:
          -  Sulíamid  giảm  đường  huyết.
          -  Sulíamid  lợi  tiếu


                                                                                        83
   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87   88