Page 82 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 82
3. D ẩn c h â t n itro íu ra n .
Tiêu biểu là Nitrofurantoin
DT: Viên nén hoặc bao 50 mg và 100 mg
CĐ: Nhiễm khuẩn cáp hoặc mạn ở đường tiết niệu. Đề phòng nhiễm khuẩn sau
khi soi bàng quang hoặc thăm khám ở đường tiết niệu.
- Uông hâp thu được qua ruột. Nồng độ nitrofurantoin ở thận rất cao, tồn tại
như vậy suốt 8 giờ sau khi uông. Nưđc tiểu làm tăng thải thuôc, suy thận làm cho
nồng độ nitroíurantoin trong máu tăng lên. Đối kháng với tác dụng của nhóm quinolon.
CCĐ: Suy thận, phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ sơ sinh
LD: Người lán ngày 3 - 4 lần X 100 mg sau bữa ăn, đợt dùng 3 - 5 ngày tối
đa 15 ngày. Trẻ em 5 - 7 mg/lvg/ngày chia 3 - 4 lần.
TDP: Buồn nôn, nôn, đi lỏng, dị ứng, thiếu máu tan máu, nghiêm trọng là viêm
nhiều dây thần kinh có thể tử vong phải ngừng thuôc ngay khi bắt đầu có dị cảm.
ĐẢNH GIÁ:
1. Phân loại kháng sinh trong nhóm beta - lactamin. Các tai biến có thế xảy
ra khi dùng các kháng sinh trong nhóm này.
2. So sánh giữa Ampicilin và Amoxicilin
3. Đặc điểm tác dụng của nhóm Aminosid
4. Cloramphenicol: Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tai biến
5. So sánh giữa tetracyclin và doxycyclin
6. So sánh giữa riíamycin và rilampicin
7. Cơ chế tác dụng của các kháng sinh chông nâ'm. Sự khác biệt giữa tác dụng
của nystatin và griseotulvin
SULFAMID
MỰC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa của sulíamid, phân biệt được các loại sulíamid
2. Hiểu được cơ chế tác dụng của sulíamid để tránh được những tai biến có thế xảy
ra đôi với sulfamid
3. ơ mỗi thứ sulfamid trình bày được tác dụng, chỉ định, liều lượng, cách dùng.
82