Page 153 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 153
- Trẻ em: 1 - 2 thìa cà phê, chia 2 lần trong ngày.
3. Cốm Calci - D.
Thành phần như cốm calci có thêm vitamin D2
4. Cô”m bô trẻ em.
DT: Gói 100 g cốm có hoài sơn, mạch nha, liên nhục, ý dĩ, mỗi thứ 20 g
CĐ: Dùng cho trẻ em chậm lớn, đầy bụng gầy yếu, ăn ngủ kém (tì vị hư).
LD: 20 - 30 g/ngày, hòa với nước cháo hay quấy lẫn với bột để ăn.
III. MỘT SỐ VITAMIN, CHẾ PHẨM PHỐI HỢP v ớ i VITAMIN v à THUỐC
BỔI DƯỜNG KHÁC
A. MỘT SỐ VITAMIN VÀ CHẾ PHẨM PHỐI HỢP VITAMIN k h á c
1. Vitamin B2.
TK: RiboAavin, Lactoílavin (Vitamin nhóm B tan trong nước)
BD: Beílavin, Beílavit, Plavol, Vitaplex B2
DT: Viên nén 2 mg - 10 mg; Ong tiêm 5 mg - 10 mg
TD: Tham gia vào các quá trình hô hấp ở tê’ bào, chuyển hóa glucid, lipid, protid;
giữ vai trò quan trọng trong điều hòa chức phận thị giác.
CĐ: Rối loạn về thị giác (quáng gà, viêm kết mạc, giác mạc, đục nhân mắt...), những
tên thương ở da và niêm mạc (viêm lưỡi, môi, viêm da tăng tiết bã nhờn...), viêm ruột
mạn tính, suy nhược cơ thể.
LD: Người lớn - uống 5 - 10 mg/ngày. Dùng 10 - 15 ngày, có thể dùng liều cao 10
mg/lần, ngày 3 - 5 lần; đợt dùng 30 - 45 ngày. Chi dùng thuốc tiêm khi thật cần thiết.
2. Vitamin K.
Vitamin này gồm: Vitamin Kl, K2, K3, K4, Kõ đều có tác dụng cầm máu do tham
gia vào quá trình tạo ra prothrombin ở gan và duy trì chất này với nồng độ nhất định
trong máu. Thiếu vitamin K, thời gian đông máu sẽ kéo dài.
CĐ: Điều trị chảy máu do thiếu prothrombin. Chuẩn bị phẫu thuật gan, mật. Điều
trị các trường hợp thiếu vitamin K do các nguyên nhân khác nhau.
2.1. Vitamin Kì:
TK: Phytomenadion, Phytonadion
BD: Aquamephyton, Konakion
DT: Viên bọc đường 10 mg
Ong tiêm 2 ml có 0,05 g
LD: Người lớn uống 40 - 60 mg/ngày
Trẻ em 10 - 40 mg/ngày. Hoặc tiêm bắp 20 - 40 mg/ngày
2.2. Vitamin Kì (tác dụng mạnh hơn Ki):
153