Page 158 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 158

phụ  nữ có  thai  hoặc  nuôi  con  bú)  hoặc  thải  trừ quá  mức  về  các  yếu  tố cần  thiết  cho  quá
          trình  tạo  hồng  cầu.
             Nếu  có  thể cần  xác  định  nguyên  nhân  của  chứng thiếu  máu  này  trước  khi  tiến  hành
          điều  trị.  Do  đó  việc  chuẩn  đoán  đúng  chứng  thiếu  máu  ở  đây  là  chủ  yếu,  để  từ  đó  kê
          đơn  dùng  thuôc  thích  hợp.
             2.  Cách  diều  trị  chứng  thiếu  máu  cũng  như  liều  dùng  và  thời  gian  điều  trị  đều  phụ
          thuộc  vào  kết  quả  những  xét  nghiệm  về  máu  và  nhận  xét  tiến  triển  bệnh  trên  lâm  sàng
          quyết  định.  Đồng  thời  với  việc  dùng  thuôc,  cần  tiến  hành  điều  trị  chứng  bệnh  đi  kèm
          thiếu  máu  (như  bệnh  sốt  rét  cơn,  mắc  giun  móc...)  và  cho  người  bệnh  dùng  thực  đơn
          thích  hợp  (như thức  àn  bổ,  cọ  nhiều  chất  sắt...),  để  rút  ngắn  thời  gian  điều  trị.



                   II.  MỘT  SÔ  THUỐC  CHỐNG  TH lẾU  MÁU  THƯỜNG  DÙNG


              1.  Sắt  Sulíat.
             TK:  Perrosi  sulfas  ;  Perrous  sulphate;  Iror  sulfate,  Perrum  sulíuricum  Oxydulatum;
          Protosulfate  de  fer
              DT:  Viên  nén  hay  viên  bao  200  mg
             TD;  Là  yếu  tố  cần  thiết  cho  quá  trình  tổng  hợp  ra  huyết  cầu  tố  (hemoglobin).  ớ
          người  lớn  có  khoảng  4  -  5  g  sắt  trong  cơ  thể  và  2/3  lượng  này  được  thấy  trong  các  hồng
          cầu.
              CĐ:  -  Các  chứng  thiếu  máu  do  thiếu  sắt;  thiếu  máu  do  thiếu  dịch  vị  hoặc  sau  mổ  ở
          dạ  dày.  Còn  dùng  đề  phòng  thiếu  máu  ở  phụ  nữ  có  thai  và  irhững  người  cho  máu.
             -  Dùng  phối  hợp  với  viên  DDS  để  điều  trị  bệnh  phong.

              LD:  Người  lớn:  ngày  uô'ng từ 2  đến  3  lần,  mỗi  lần  từ  1  đến  2  viên,  vào  bữa  ăn  -  Trẻ
          em  dùng  liều  thích  hợp,  trên  cơ  sở  2  -  3  mg  Pe'*"'’  cho  1  kg  thể  trọng  trong  24  giờ.  Cụ
          thể  như sau:  Từ  7  đến  15  tuổi:  ngày  2  lần,  mỗi  lần  1  viên.  Từ 3  dến  6  tuổi:  ngày  2  lần,
          mỗi  lần  1/2  viên.  Dưới  36  tháng:  ngày  2  lần,  mỗi  lần  từ  1/8  đến  1/4  viên  (tán  nhỏ  viên
          thuốc  trộn  vào  thức  ăn).
              CCĐ:  Loét  dạ  dày  và  ruột  tá  tiến  triển;  viêm  ruột  hoặc  viêm  loét  ruột  kết.

              Chú  ý:  Tác  dụng  phụ  của  thuôc:  buồn  nôn,  nôn,  đau  vùng  thượng  vị,  táo  bón...  Để
          táng  dung  nạp  thuôc  nên  dùng  liều  tàng  dần  đến  liều  kể  trên.

              Sắt  tạo  ra  các  phức  hợp  với  tetracyclin  và  dẫn  chất  nên  làm  giảm  sự  hâp  thụ  qua
          đường  ruột  của  kháng  sinh  này.  Nếu  cần  dùng  trong  ngày  thì  hai  thuôc  trên  phải  uô'ng
          cách  nhau  ít  nhất  2  giờ.

              2.  Sắt  oxalat.
             TK:  Ferri  oxalas,  Protoxalate  de  fer

              DT:  Viên  nén  50  mg
              TD  và  CĐ:  Như  sắt  sulfat


          158
   153   154   155   156   157   158   159   160   161   162   163