Page 155 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 155
Dinh dưỡn^ dự phòng các bệnh m.ạn tính
Singapor năm 1975 tỷ lệ mắc bệnh là 1,9% đến năm 1984 là
4,7%, năm 1992 là 8,6% và đến năm 1998 tỷ lệ này lên tới 9%.
ơ Việt Nam, các cuộc điều tra vào đầu thập kỷ 90 cho tỷ lệ
chung như sau:
1991: Hà Nội 1,1% (Nội thành 1,6%, ngoại thành 0,8%).
- 1993: Huế: 0,96%.
1992: Thành phô" Hồ Chí Minh 2,52%.
Các cuộc điều tra mối gần đây cho thấy bệnh đã tăng lên
khá nhanh ở khu vực nội thành 4 thành phô" lớn là 4,9% (4).
Theo các chuyên gia của Tổ chức Y tê Thê giói, sự gia tăng
nhanh chóng bệnh đái tháo đường liên quan đến sự thay đổi
nhanh về lô"i sô'ng công nghiệp, điều kiện dinh dưỡng được cải
thiện cùng vối sự giảm vận động thể lực. Tô"c độ đô thị hóa và
di dân từ khu vực nông thôn lên thành thị đã tạo điều kiện tô"t
cho bệnh phát triển.
Đô"i với người bị đái tháo đường, chê" độ ăn hỢp lý là thiết
yếu để duy trì và hạn chê" các tiến triển xâu của bệnh, đó là
điều đã đưỢc khẳng định. Đồng thòi nhiều bằng chứng đã cho
thấy chê độ ăn, lốì sông và vận động thể lực hỢp lý có thể
phòng ngừa hoặc làm chậm sự xuâ't hiện bệnh đái tháo đưòng
ở những cá thể “nhạy cảm”.
Dưối đây chúng ta đê cập tới một sô" vân đề quan trọng
nhất giữa chế độ dinh dưỡng và bệnh đái tháo đường.
II. CÁC YẾU TỐ NGUY cơ CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP II
1. Béo phì và bệnh đái tháo đường tỷp II
Đái tháo đường týp II thường gặp ở những người thừa cân
và béo phì. Trong sô" 15 - 20 triệu người mắc bệnh đái tháo
đường ở Hoa Kỳ thì 90% thuộc týp II, và 90% trong sô" họ là
152