Page 154 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 154

Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính

      1. Đái tháo đường tỷp I

          Đái tháo đường týp I xuâ't hiện khi tụy không tiết hoặc tiết
      ra  rất ít insulin  do tê bào  sản  xuất insulin bị  phá  hủy.  Đôi với
      loại  đái  tháo  đường  này  chỉ  có  cách  tiêm  insulin  đều  đặn  cho
      phép  duy  trì  hoạt  động  bình  thường  của  cơ  thế.  Loại  này
      thường  gặp  ở  người  dưối  40  tuổi  và  trẻ  em.  Bệnh  thường  biểu
      hiện  rầm   rộ  như  tăng  đường  máu,  có  đường  trong  nưốc  tiểu
      gây đái nhiều, uô"ng nhiều, ăn nhiều, gầy đét.


      2. Đái tháo đường týp II
          Bệnh  thường  thấy  ở  người  trưởng  thành  trên  40  tuổi,  do
      tụy  tiết  thiếu  insulin  hoặc  insulin  kém  chất  lượng  gặp  điểu
      kiện  thuận  lợi  bên  ngoài  là  lôl  sông  tĩnh  tại,  ít  vận  động,  àn
      nhiều  dẫn  đến  thừa  cân  phối  hỢp  làm  bệnh  phát  sinh.  Bệnh
      tiến  triển âm  thầm ,  không bộc lộ  rõ các  triệu chứng lâm  sàng.
      Trên  70%  các  trường  hỢp  phát  hiện  bệnh  là  nhờ  xét  nghiệm
      máu  trong  khám  sức  khỏe  định  kỳ.  Thường  đi  kèm  theo  tình
      trạng  thừa  cân,  béo  phì,  có  thể  phát  hiện  thấy các biến  chứng
      tim mạch, thần kinh, nhiễm khuẩn, rối loạn chuyển hóa.
          Bệnh  đái  tháo  đường  có  ý  nghĩa  sức  khỏe  cộng  đồng  rắt
      lổn,  là  một trong ba bệnh  (ung thư,  tim  mạch,  đái tháo đường)
      phát triển nhanh nhất trên th ế giới hiện đại.

          Bệnh  có  xu  hướng  tăng  rõ  rệt  theo  thòi  gian  và  sự  tăng
      trưởng  kinh  tế,  ở  các  nưốc  công  nghiệp  phát  triển,  đái  tháo
      đường týp  II  chiếm  tới  70  -  90% tổng sô" bệnh  nhân bị  đái tháo
      đường.

          Tỷ lệ mắc bệnh chung của các nưỏc Âu  - Mỹ vào khoảng 2  -
      8% người lớn.

          Ó châu Á,  tùy thuộc vào tô"c độ phát triển kinh  tế mà  tỷ lệ
      mắc  bệnh  khác  nhau:  Hàn  Quốíc  khoảng  2%,  M alaysia  3%,
      Thái  Lan  3,5%,  Philippin  4,2%  ở  người   trên  30  tuổi,  ở



                                                                 151
   149   150   151   152   153   154   155   156   157   158   159