Page 140 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 140

Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính


    chưa  được thông nhâ't.  Người ta  thấy  tác dụng của vitamin  c ở
    trong thức ăn tự nhiên rõ ràng hơn ở dạng tách biệt.
        p  -  caroten  và  các  carotenoid  khác,thường  được  xếp  nhóm
    cùng với vitam in  E và vitamin c như là các chất chông oxy hóa
     và đã có công trình phát hiện môi liên quan giữa hàm lượng p  -
    caroten  trong  cơ  thể  vối  nguy  cơ  ung  thư  phổi  và  bệnh  tim
     mạch ở những người  hút  thuốc  lá,  tuy vậy các bằng chứng vẫn
     chưa thông nhất.

         Hiện  nay,  bên  cạnh  các  châ't  dinh  dưỡng  có  vai  trò  chống
     oxy hóa  (vitamin  E, c, p  - caroten)  người ta còn phát hiện thấy
     trong  thực  phẩm  có  một  sô" châ"t  không  có  vai  trò  dinh  dưỡng
     nhưng có vai trò chông oxy hóa đặc biệt là các bioAavonoid có ở
     chè,  rưỢu  vang,  nước  quả  nho  và  ở  vỏ  nhiều  loại  quả.  Nhiều
     công  trình  nghiên  cứu  đã  kết  luận  vai  trò  dự  phòng  của  các
     loại bioAavonoid đổi với bệnh  mạch vành.
         Tóm  lại,  với  trình  độ hiểu  biết hiện  nay,  người  ta cho  rằng
     lời khuyên hỢp lý nhâ"t là  tàng cường sử  dụng các loại  rau  tươi
     và quả là những thức ăn giàu các chất chông oxy hóa đê phòng
     chông  các  bệnh  tim  mạch  trên  phạm  vi  cộng  đồng.  Việc  bổ
     sung các châ"t chông oxy hóa cũng như tăng cường trong chế độ
     ăn chỉ nên coi là liệu pháp hỗ trỢ cho các biện pháp đã biết như
     ngừng hút  thuốc,  giám  sát  huyết  áp  và  cholesterol,  tránh  béo
     phì  và  tăng  cường  hoạt  động  thể  lực.  Lý  do  để  khuyến  nghị
     thay đổi chế độ ăn hơn là bổ sung các chất chông oxy hóa là;  sự
     chưa rõ ràng các chất chông oxy hóa  nào có vai trò bảo vệ,  thứ
     tự  các  tác  dụng  bảo  vệ  chông  oxy  hóa  có  thể  thay  đổi  theo
     bệnh, tình trạng chông oxy hóa của cơ thể có thể phụ thuộc vào
     thành phần chung của khẩu phần (các acid béo và các chất hóa
     thực  vật),  tính  cân  đốì  giữa  các  chất  oxy  hóa  với  râ"t  nhiều
     thành  phần khác  trong khẩu  phần,  một số châ't chông oxy hóa
     có thể độc ở liều cao (A, Se và Cu) (65).






                                                                137
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145