Page 50 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 50
trong máu và dạng tự do trong cơ thể. Tế bào lympho và đại thực bào sử dụng
glutamin như một nguồn năng lượng và là thành phần trung gian tham gia tổng
hỢp purine và pyrimidin. Sự hoạt động toàn vẹn của hệ thông miễn dịch tại rụột
có liên quan đến lượng glutamin đưỢc đảm bảo đủ trong khẩu phần ăn hàng ngày.
Tóm lại: trong khẩu phần khi được đảm bảo đủ lượng arginin và glutam in thì vết
thương sẽ mau lành, tăng đưỢc sứ đề kháng vói nhiễm khuẩn, sinh khối u, tăng
chức năng miễn dịch, được thể hiện tại Bảng 2.4.
Bảng 2.4. Protein, acid amin và hệ thống miễn dịch
A- Thiếu protein vừa
* Chuột nhắt: - Giảm tạm thời IgG huyết tương trong dung nạp bằng đường uống oralbumin,
tăng dung nạp dịch thể (Th2?) nhưng giảm dung nạp DTH (týp tăng nhạy
cảm chậm - delayed type hypersensitivity) (Thi?)
- Giảm sự phục hồi mô
6 - Thiếu protein nặng (kvvashiorkor)
* Người; - Suy giảm các thống số về dịch thể và tế bào miễn dịch gián tiếp
- Các stress oxy hóa
c - Arginin:
- Quan trọng trong chu kỳ urê và tổng hợp các acid amin khác, polyamin, urê
và oxit nitric.
- Chất lợi tiết cho tuyến yên tụy và hormon tuyến thượng thận.
- Thúc đẩy sự phát triển tế bào T và sự phát triển toàn diện tuyến ức
- Thiếu arginin sẽ dẫn đến giảm khả năng miễn dịch.
- Nguồn ngoại sinh khá quan trọng trong nhiễm khuẩn.
D - Glutamin
- Nguồn năng lượng quan trọng cho tế bào lympho và đại thực bào.
- Thiếu sẽ dẫn đến giảm đáp ứng miễn dịch.
- Giảm lượng dựtrữglutamin trong cơ và xương.
- Bổ sung nuôi dưỡng bằng đường tiêm tĩnh mạch sẽ giảm teo màng nhày
ruột và bệnh giảm bạch cầu.
3.4. Chất khoáng
Khảo sát từng thành phần chất khoáng, đặc biệt là đồng, sắt, manhê,
mangan, selen và kẽm đã có tác dộng tới hệ thống miễn dịch.
* Đồng: trong khảo sát thử nghiệm trên động vật và người khi thiếu đồng, sẽ
làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh, gây rốì loạn chức năng thực bào, giảm tế bào
lympho T và hoạt tính, giảm sản sinh IL-2 và tăng tế bào B (6, 7, 8)
46