Page 483 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 483

2.     Loại  có  tác  dụng  gián  tiếp,  (làm  dễ  dàng  trong việc  sản  xuất  chế biến  thực
      phẩm).
          Các loại acid kiềm,  dung môi để chiết xuất, các chất làm trong, lắng cặn, chống
      đông đặc, các chất trao đổi ion, men sinh vật, các chất chổhg bọt, siêu âm, bức xạ và
      các tác nhân khác v.v...
          Thật  ra  sự  phân  chia  trên chỉ  có  giá  trị  tưởng đối  vì  một chất phụ gia cũng có
      thể  có  nhiều  tác  dụng  khác  nhau.  Thí  dụ:  Acid  xitric  vừa  là  acid  hoá  vừa  có  tác
      dụng chôhg oxy hoá để bảo quản thực phẩm.
          - SO2 vừa có tác dụng bảo quản rưỢu vang vừa có tác dụng tẩy màu.

          Trong phụ lục phần  1: Các phụ gia thực phẩm và giới hạn cho phép sử dụng các
      chất  phụ  gia  trong thực phẩm  do Viện  Dinh  dưỡng  đề nghị  năm  1994 có  quy định
       10  loại phụ  gia và  trên  100 chất phụ gia cùng giới hạn tốì đa cho phép dùng trong
      thực phẩm (mg/kg) gồm;
           1.  Phụ gia bảo quản (Preservatives)

          2.  Phụ gia chôhg oxy hoá (Antioxidants)
          3.  Phụ gia điều hoà độ axít (Acidity Regulators)

          4. Phụ gia gây nhũ hoá (Emulsifíers)
          5.  Phụ gia ổn định (Stabilisers)

          6. Phụ gia điều vị (Plavour Enhancers)
          7. Phụ gia chôhg vón cục (Anticaking Agents)

          8.  Phụ gia chông tạo bọt (Antiíoaming Agents)
          9. Phụ gia tạo ngọt (đường hoá học) (Artificial Svveeteners).

           10. Phụ gia làm tăng độ đông đặc và dày (Thickeners, Gelling Agents)

      3.  Cần  kiểm tra  phát hiện  phân  biệt và  ngăn  câ'm sử dụng chã't phụ  gia vào mục
      đích gian dối khi chế biến thực phẩm

          Có  khá nhiều  trường hợp thật là không cần thiết sử dụng chất phụ gia.  Thí dụ
      trong  trường  hỢp  sản  xuất bánh  quy,  để  giảm  bớt  lượng  trứng,  người  ta cho thêm
      bột  màu  vàng  hoặc  cho  một  sô" chất  màu  xanh  lá  cây vào  rau  quả  trong  quá trình
      chê biến đồ hộp (do sấy hấp ở nhiệt độ cao sẽ làm mất màu tự nhiên) hoặc cho muối
      đồng  vào  rau  hộp  để  có  được  màu  xanh  của  rau  tươi.  Vối  đồ  hộp  rau  có  cho  muối
      đồng, lượng vitamin c đã bị phá huỷ gần như hoàn toàn.
          Ó Châu Âu người ta thích ăn một sô" loại cá hồi (Saumon) có màu đỏ đặc biệt, sở

      dĩ có  màu đỏ này là trong quá trình nuôi cá,  người ta cho cá ăn nhiều loại tôm cua
      làm cho thịt có các chấm  màu đỏ và các chấm này trở thành dấu hiệu đặc trưng chỉ
      rõ  phẩm  chất của  cá.  Hiện  nay  thức  ăn  của  loại  cá  này không phải bằng tôm,  cua
      nữa mà người ta đã thay bằng một loại thức ăn khác rẻ tiền hơn cộng với một phẩm



                                                                                        475
   478   479   480   481   482   483   484   485   486   487   488