Page 430 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 430

VII. THỨC ÁN CHỨC NĂNG VÀ

                                 SỨC KHOỀ BỂN VỮNG




              Trải qua các quá trình phát triển,  loài người đã lựa chọn khá nhiều chủng loại
          thực phẩm  khác nhau,  ngày càng phong phú  đa  dạng,  từ nguồn  động vật và  thực
          vật  để cung cấp các chất dinh dưỡng và cả  "thành phần không dinh  dưỡng" có tác
          động tói  sự  giảm  nguy cơ ung  thư,  bệnh  tim  mạch  vành  (CHD),  đột  quị,  đái  tháo
          đường không phụ thuộc insulin (NIDDM) và xơ vữa động mạch. Trong sự liên quan
          tác động trên, không phải lúc nào cũng có mặt các chất dinh dưỡng.  Các nhà khoa
          học về dinh dưỡng đã khảo sát và nhận thấy trong nhiều loại thực phẩm trên,  đặc
          biệt là nguồn gốc thực vật có những thành phần không dinh dưỡng có tác động sinh
          lý,  sinh học rất đặc biệt, có thể đề phòng hoặc làm chậm  quá trình tiến triển bệnh
          và thực phẩm kết hỢp được các đặc tính trên đưỢc gọi là thức ăn chức năng, thức ăn
          chỉ  định,  thức ăn thuôh rất cần cho sự  sống,  phát triển và  sức khoẻ  bền vững của
          cộng đồng (1).

              Tại Việt  Nam  từ năm  1990-1991,  Viện  Dinh  dưỡng  đã  xác  định  thức  ăn chức
          năng là thực phẩm có chứa các hoạt tính sinh học cần thiết cho sức khoẻ bao gồm cả
          thực  phẩm  chế biến  cải tiến,  thức ăn  cổ truyền dân  tộc  và  các  thành  phần không
          dinh dưõng khác có tác động đặc biệt và cần thiết cho sức khoẻ (2).

          1.  Hoạt tính sinh  học thực phẩm  nguồn thức ăn chức năng

              Từ thòi xa xưa, loài người đã nhận biết có nhiều loại cây xanh, thực phẩm rau
          quả  nguồn  gốc  thực  vật  tự  nhiên,  có  thể  bảo  vệ  con  người  chông  được  nhiều  loại
          bệnh  nan y và đặc biệt trong những thập kỷ gần đây,  nhò sự tiến bộ của 'kỹ thuật
          phân  tích  và  thực  nghiệm  chính  xác của  nhiều  ngành  khoa  học  có  liên  quan,  các
          nhà khoa học đã và đang phát hiện nhiều thành phần hoá thực vật (phytochemical)
          có hoạt tính sinh học rất quý,  có thể đề phòng bệnh mạn tính và ung thư.  Một số
          kết quả phát hiện bước đầu được giới thiệu tại bảng 7.1 (1).

               Bảng 7.1.  Hoạt tính sinh học của một số thực phẩm có thể phòng bệnh mạn tính



            TT     Tên hoạt     Tên thực       Khả năng         Chức năng và cơ chế tác động
                     tính         phẩm        phòng bệnh
                   sinh học
           1     Sulíoraphan    Cây  thuộc   Phòng bệnh      Điều hoà tác động của  hoá dự phòng
                 và  các  chất  họ chữ thập  ung thư         (chemopreventive  activity)  trên  động
                 isothiocyanat  (cruciterous  (chemoprevanti-   vật thử nghiệm, do khả  năng tác động
                               vegetables)  -on of cancer)   đến  men  chuyển  hoá  thuốc  (drug-
                                                             melabolizing enzymes)




          422
   425   426   427   428   429   430   431   432   433   434   435