Page 147 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 147

DỀN tìÒNG VÀ TÍN NGtíẼlNG T tìâ CÚNG tìÙNG VỨQNG

        không thể thống thuộc được, bèn chia giới hạn ở góc Tây Nam.

           Có  15  bộ  lạc là:  Giao chỉ, Việt Thường Thị,  Vũ  Ninh,  Quận
        Ninh,  Gia Ninh,  Ninh  Hải,  Lục  Hải,  Thanh  Tuyến,  Tân  Xương,
        Bình Văn, Văn Lang, Cửu Chán, Nhật Nam, Hoài Hoan, Cửu Đức.

           Hùng  Vương,  đóng  đô  ở Văn  Lang,  hiệu  là  nước  Vãn  Lang,
        phong tục thuần hậu, chất phác, chính sự dùng lối kết nút. Truyển
        được 18 đời đểu gọi là Hùng Vương”
                     (Việt sử lược - Bản dịch tiếng Việt năm 1960 - Tr.l3)



           Thế kỷ XV,  Ngô  Sĩ Liên  chép  trong  Đại  Việt  sử  ký toàn  thư:
        “Hùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang (nước này đông
        giáp biển Nam Hải, tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đình, nam
        giáp nước Hổ Tôn tức chiêm  Thành -  nay là Quảng Nam), chia
        nước làm 15 bộ..., bộ Văn Lang là nơi Vua đóng đô...”

                  (Đại Việt sử ký toàn thư; NXB KHXH - H 1998,  Tr.l33)


           Trong sách Việt Nam sử lược (thế kỷ XX) Trần Trọng Kim viết:
        “Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu (bây giờ ở vào địa hạt huyện
        Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yên)...”
           (Việt Nam sử ỉược, NXB tổng hợp TP Hố Chí Minh 2002,  Tr.l8)



          Vậy là từ xa xưa cho tới ngày nay, cả một miến đất rộng lớn gồm
        đồi núi, ruộng bãi, ruộng lũng và cả  1  hệ thống ao hổ, sông ngòi
        chằng chịt ấy là miền đất trung tầm của kinh đô Văn Lang. Miền
        đất này có mối quan hệ đặc biệt mật thiết, gắn bó với sự phát triển
        của cư dân và. tín ngưỡng Việt cổ, đổng thời cũng là vùng trung
        tâm văn hóa của sự cộng cảm mối quan hệ tâm linh; tín ngưỡng
        thờ cúng Vua Hùng trong quá khứ - hiện tại và tương  lai.



  \\
  ế
   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151   152