Page 142 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 142
raaM Bá KHIÊM 45i
tuổi, chưa lấy chồng, xinh đẹp, múa dẻo, hát hay) và các kép Xoan.
Trong hát Xoan múa và hát luôn đi cùng, kết hợp với nhau, dùng
điệu múa minh họa cho lởi ca.
Hát Xoan vừa là sản phẩm văn hóa dần gian đặc sắc, vừa là hiện
tượng văn hóa dân gian đặc trưng của vùng Đất Tổ Hùng Vương.
Là một loại hình nghệ thuật dân gian cổ truyền phát triển theo
phương thức truyền khẩu, truyền ngôn, truyền nghề; có lịch sử
lâu đời và có vị trí quan trọng trong dời sống ván hóa cộng dồng
của cư dân nông nghiệp. Người dân Phú Thọ quan niệm rằng: đầu
xuân năm mới, đi thắp hương Đền Hùng, thờ cúng tổ tiên; được
nghe cầu Hát Xoan sẽ mang lại sự nhân đôi những điều may mắn
trong suốt cả năm.
Hát Xoan đã vượt qua không gian văn hóa Phú Thọ để đến với
cộng đồng các dân tộc Việt Nam và cả nhân loại trên toàn thế giới.
Hát Xoan Phú Thọ qua ngàn đời vẫn tiềm tàng sức sống.
3. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Việt Nam.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú thọ, Việt Nam đã trở
thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là niếm tự hào
vô hạn của cộng đống dân tộc Việt Nam. Đây là lẩn đầu tiên một di
sản văn hóa của Việt Nam được vinh danh ở loại hình tín ngưỡng.
Theo dánh giá của UNESCO: Hồ sơ tín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương ở Phú Thọ, Việt Nam đã nêu rõ giá trị của di sản là sự thể
hiện lòng tôn kính đối với tổ tiên theo tinh thần “uống nước nhớ
nguồn” “ăn quả nhớ người trổng cây”. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương đã đáp ứng được 5 tiêu chí theo yêu cầu của công ước quốc
tế 2003 về di sản văn hóa phi vật thể; trong đó tiêu chí quan trọng
nhất là: di sản có giá trị nồi bật mang tính toàn cầu, kích lệ ý thức
chung của mọi dân tộc trong việc thúc đẩy giá trị đó. Mặt khác hổ
sơ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú thọ, Việt Nam còn
được đánh giá cao vê' mặt “thực hành tốt nhất trong đời sống xã