Page 143 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 143
ĐỀN NDNE VA TfN NGỮSNG TNâ CÚNG tìÒNG VtíđNG
hội” thể hiện qua việc thực hành nhuần nhuyễn, trang trọng và
bển vững trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhất là nhân dân các
dân tộc tỉnh Phú Thọ. Ngoài ra tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
còn thể hiện sự liên kết chặt chẽ giữa giá trị văn hóa tâm linh của
cả một dân tộc, có chung “đổng bào” từ học trứng mẹ Âu Cơ.
Kết quả kiểm kê bước đẩu năm 2005 cùa Cục Văn hóa Cơ sở
thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch Phú Thọ, cả nước có 1417 địa điểm có di tích thờ cúng các
Vua Hùng, vợ con, tướng lĩnh và các nhân vật lịch sử liên quan đến
thời đại Hùng Vương dựng nước.
Qua đó có thể nhận diện được Tín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương tổn tại và phát triển theo dọc chiểu dài của lịch sử dân tộc
Việt Nam. Dưới các triều đại phong kiến, thờ cúng Hùng Vương-
Giỗ Tổ Hùng Vương-Hội Đển Hùng đã được tất cả các tầng lớp
nhân dân đặc biệt quan tầm. Lễ hội Đền Hùng và lễ hội ở nhiều
nơi trong cả nước, tại các di tích lịch sử có liên quan đến thờ cúng
Hùng Vương đã được chính quyển Nhà nước Trung ương công
nhận cấp “Quốc tế’ (cấp quốc gia ) nhưdễ hội Đẽn Hùng, lễ hội
Đểm Mẫu Âu Cơ... Vì vậy Giỗ tổ Hùng Vương-Lễ hội Đển Hùng
đã được nhà nước hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đứng ra tổ chức.
Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay, Đảng, nhà nước
ta luôn quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ
cúng Hùng Vương.
Theo dòng lịch sử, Giỗ tổ Hùng Vương dù được tổ chức dưới
hình thức sơ khải nhất cũng được bắt đầu từ năm 258 trước Công
Nguyên, yới việc An Dương Vương dựng cột đá thể trên đỉnh núi
Nghĩa Lĩnh: “Nguyện có đất trời lồng lộng chứng giám, nước Nam
được trường tồn lưu ở miếu Tổ Hùng Vương, xin đời đời trông
nom lăng miếu họ Hùng và gìn giữ-giang sơn, đất nước mà Hùng
Vương trao lại...”
Triều Hổng Đức Hậu Lê năm thứ nhất (1470) cho soạn “Hùng