Page 141 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 141
ĐỀN tìÙNG VÀ TÍN NGữONG THẺI CÚNG flÙNG VứQNG
Hát Xoan có 3 chặng: Hát nghi lễ, hát quả cách và hát giao
duyên (hát hội).
- Hát nghi lễ: gồm các bài: Hát chào Vua, mời Vua, Giáo trống,
Giáo pháo, Thơ nhang, Đóng đám.
- Hát quả cách: gổm 14 bài (quả là bài; cách là hình thức hát, lối
hát): Kiểu giang cách; Nhàn ngâm cách; Tràng mai cách; Ngư tiều
canh mục cách; Đối dẫy cách; Hồi liên cách; Xoan thời cách; Hạ
thời cách; Thu thời cách; Đông thời cách; Tứ mùa cách; Thuyền
chèo cách; Tứ dân cách; Chơi dâu cách.
't Hát hội: gồm nhiểu bài, hát tự do phóng khoáng, nội dung các
bài hát mang tính trữ tình sâu sắc; Thết trầu (còn gọi là Bợm gái);
Bỏ bộ; Xin huê - Đố huê; Đố chữ; Hát dúm; Cài huê; Mó cá...
Theo sử sách ghi lại thì Hát Xoan Phú Thọ đã ra đời từ thời các
Vua Hùng dựng nước; tồn tại cho đến ngày nay là di sản văn hóa
dần gian đặc sắc của cư dân nông nghiệp vùng Đất Tổ. Trên chặng
đường dài của lịch sử, Hát Xoan đã được nhiều thế hệ nối tiếp trao
truyền; nhiều người có chức sắc; các nhân sĩ trí thức đã nâng đỡ,
tạo điếu kiện duy trì, phát triển. Do nguồn gốc của Hát Xoan gắn
với những cầu chuyện truyển thuyết của thời đại Vua Hùng; các
làng Xoan gốc đều là những ngôi làng cổ nằm trên địa bàn trung
tâm nước Văn Lang như: Kim Đái, Phù Đức, Thét (xã Kim Đức),
An Thái (xã Phượng Lâu), thành phố Việt Trì, nên Hát Xoan còn
bảo lưu được nhiểu yếu tố cổ thuộc tẩng sâu của Văn hóa dân gian
thời đại bình minh lịch sử dựng nước của dân tộc ta.
Hát Xoan có tổ chức chặt chẽ; Hát Xoan phường, Hát Xoan
doàn và Hát Xoan lễ hội. Phường Xoan là tổ chức văn nghệ làng,
phẩn lớn là những người có quan hệ anh em, họ hàng với nhau.
Đứng đầu mỗi phường Xoan là ông Trùm, đổng thời là người dạy
nghệ thuật hát múa Xoan và cũng là người quản lý, tổ chức biểu
diễn; thành viên của phường là các đào Xoan (thôn nữ dưới 20