Page 136 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 136
PHỌM Bá KMẺM
Giỗ Tổ Hùng Vương trùng thời điểm và chung nghi thức với việc
tổ chức lễ dâng hương tại Đền Thượng, khu di tích lịch sử Đền
Hùng hàng năm.
Có thể xem việc Tín ngưỡng thờ Vua Hùng là cả 1 hệ thống.
Giỗ Tổ Hùng Vương và lễ hội Đền Hùng là tõm điểm được tổ chức
trên quê hương Đất Tổ. Song song với sự chính thống thờ Các Vua
Hùng tại Đền Hùng với tư duy chuyên nhất “con cháu ở đâu - Tổ
Tiên ở đó”, nhân dân ta ở khắp mọi miền đất nước đều lập đền thờ
Tổ Hùng Vương; thờ Kinh Dương Vương; Lạc Long Quân; Âu Cơ;
cỏc vị anh em với Vua Hùng cùng trong một bọc sinh ra “đổng
bào” được nhân dân nhiều xã trong vùng đồng bằng Bắc bộ’thờ
làm Thành hoàng làng. Rồi đến con cháu Vua Hùng: điển hình là
Sơn Tinh, Tản Viên, Ngọc Hoa, Tiên Dung - Chử Đổng Tử ... đến
ngay cả các tướng lĩnh thời Hùng như Thánh Dóng, Cao sơn, Qúy
Minh ... cũng đều được suy tôn là các bậc thánh thần để thờ tự.
Ngày nay đổng bào ta không riêng chỉ đến Đền Hùng để thờ cúng
Tổ Tiên mà cũn đến với các di tích lịch sử khác, tham dự các lễ hội
ấy để tưởng nhớ tới các vị thánh, thẩn cũng là đổng thời với việc
tri ân công đức Các Vua Hùng.
Việc kiểm kê, hệ thống hoá các di tích thờ Vua Hùng; vợ con,
tướng lĩnh và cỏc nhõn vật lịch sử thời Hùng đó góp phần đáng kể
giúp cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý chính trị, văn hoá xác
định lễ nghi và nghi thức trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng
năm trên phạm vi cả nước.
Song song với việc kiểm kê các di tích kiến trúc Sở VHTT&DL
còn tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát, hệ thống hoá các thần
sắc, thẩn tích, ngọc phả thờ Vua Hùng tại 6 tỉnh phía Bắc, nằm
trong vùng địa lý bộ Văn Lang xưa là: Phú Thọ 62 bản; Vĩnh Phúc
21 bản; Hà Tây 74 bản, Hà Nội 46 bản; Bắc Ninh 31 bản; Bắc Giang
11 bản. Cả thảy là: 245 bản. Các bản thần sắc, thần tích, thẩn phả
nói trên đang được Sở phối hợp với Viện nghiên.^ứu Hán Nôm