Page 99 - Chính Sách Khen Thưởng
P. 99
lý kỷ luật từ cảnh cáo trở lên;
1.5. Không có tiêu chuẩn nào chấm đạt dưới 50% tổng số điểm.
2. Công đoàn 0 0 * sở xếp loại khá: là những CĐCS đạt từ 70 điểm đến dưới 85 điểm và những
CĐCS đạt 85 điểm trở lên, nhưng không được xếp loại vững mạnh do không có đủ các điều kiện quy
định tại Điểm 1 nêu trên.
3. Công đoàn co’sỏ’xếp loại ừung bình: là những CĐCS đạt từ 50 điểm đến dưới 70 điểm.
4. Công đoàn 0 0 " sở xếp loại yếu: là những CĐCS đạt dưới 50 điểm.
III. ÁP DỤNG ĐỐI VỚI ĐÁNH GIÁ, XÉP LOẠI CĐCS THÀNH VIÊN.
Đối với các CĐCS thành viên được áp dụng Bảng chấm điểm và phương pháp chấm điểm, xếp
loại như đối với các loại hình CĐCS nêu trên.
IV. ĐÁNH GIÁ, XÉP LOẠI ĐỐI VỚI CỐNG ĐOÀN Bộ PHẬN, Tổ CÔNG ĐOÀN.
1. Bảng chấm điểm công đoàn bộ phận, tổ công đoàn được xây dựng riêng trên cơ sở các nhiệm
vụ của công đoàn bộ phận, tổ công đoàn (cỏ phụ lục kèm theo).
2. Đánh giá, xếp loại chất lượng công đoàn bộ phận, tổ công đoàn theo 04 mức (vững mạnh, khá,
trung bình, yếu) tương ứng với số điểm cần đạt được như đối với CĐCS.
c. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. ĐỐI VỚI CỐNG ĐOÀN cơ sở.
1. Đầu năm xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện đồng bộ các nội dung tiêu chuẩn và đề ra các
giải pháp xây dựng CĐCS vững mạnh. Những CĐCS thấy có khả năng phấn đấu thì đăng ký danh hiệu
thi đua với công đoàn cấp trên trực tiếp quản lý.
2. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các uỷ viên ban chấp hành và các ban quần chúng (nếu có) để
trực tiếp theo dõi, hướng dẫn CĐCS thành viên, công đoàn bộ phận, tổ công đoàn tham gia xây dựng,
tổ chức thực hiện những nội dung tiêu chuẩn xây dựng CĐCS vững mạnh.
3. Cuối năm ban chấp hành CĐCS hướng dẫn các CĐCS thành viên, công đoàn bộ phận, tổ công
đoàn trực thuộc tự chấm điểm, đánh giá, xếp loại; tổ chức thẩm định, đánh giá và quyết định xếp loại
theo thẩm quyền.
4. Trên cơ sở kết quả xếp loại chất lượng hoạt động của CĐCS thành viện, công đoàn bộ phận,
tổ công đoàn và kết quả hoạt động của CĐCS trong năm đã đạt được, ban chấp hành CĐCS tự chấm
điểm, đánh giá, đồng thời công khai kết quả cho đoàn viên biết và tham gia ý kiến, trước khi gửi hồ sơ
đề nghị lên công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở.
5. Báo cáo công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở thẩm định, đánh giá, chấm điểm và quyết định xếp
loại chất lượng hoạt động CĐCS theo quy định.
II. ĐÓI VƠI CÒNG ĐOÀN CÁP TREN TRỰC TIẾP cơ sở.
1. Đầu năm triển khai kế hoạch xây dựng CĐCS vững mạnh đến các CĐCS trực thuộc, trong đó
nêu rõ các giải pháp thực hiện; tập trung hướng dẫn, hỗ trợ, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ
CĐCS; nhất là các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đối với những CĐCS xếp loại trung bình,
xếp loại yếu của năm trước.
2. Cuối năm hướng dẫn các CĐCS đánh giá, xếp loại từ tổ công đoàn trở lên; tổ chức kiểm tra,
thẩm định, đánh giá, chấm điểm và quyết định xếp loại CĐCS. Kết quả xếp loại CĐCS được công khai
đến các CĐCS trực thuộc cùng được biết.
3. Tổ chức hội nghị tổng kết công tác công đoàn hàng năm; đánh giá, rút kinh nghiệm
công tác xây dựng CĐCS vững mạnh; cấp Giấy chứng nhận cho các CĐCS được xếp loại
vững mạnh ba năm liên tục theo mẫu thống nhất do Tổng Liên đoàn quy định.
4. Những CĐCS xếp loại vững mạnh đạt từ 95 điểm trờ lên được bình xét, lựa chọn để khen
thưởng hoặc đề nghị các hình thức khen thưởng theo quy chế khen thưởng của Tổng Liên
đoàn.
5. Trường hợp phát hiện CĐCS không đủ điều kiện như đã xếp loại thì phải ra quyết định huỷ bỏ
kết quả đã công nhận.
6. Tổng hợp kết quả xây dựng CĐCS vững mạnh và đánh giá, xếp loại chất lượng hoạt động
CĐCS hàng năm, báo cáo về Công đoàn Xây dựng Việt Nam (qua Ban Tổ chức) trước ngày 25 thárỉg
101