Page 208 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 208
. Các dại cáng thần trong lịch sử Việt Nam 209
Con trai Nguyễn Tri Phưong là Phò mã Nguyễn Lâm bị trúng
đạn chết tại trận"", Nguyễn Tri Phưong cũng bị trọng thưong.
Ông đuục lính Pháp cứu chừa, nhưng ông khảng khái từ chối và
nói rằng:''Bây giờ nếu ta chỉ gắng lây lất mà sống, sao bàng thung
dung chết về việc nghĩa"^'^\ Sau đó, ông tuyệt thực gần một tháng
và mất vào ngày 20 tháng 12 năm 1873 (1 tháng 11 Âm lịch), thọ
73 tuổi. Thi hài ông và Nguyễn Lâm được đưa về an táng tại quê
nhà. Đích thân vua Tự Đức"^’ tự soạn bài văn tế cho ba vị công
thần (Nguyễn Duy, Nguyễn Lâm, Nguyễn Tri Phưong) và cho lập
đền thờ Nguyễn Tri Phưong tại quê nhà.
Đánh giá, nhận xét
Tấm gưong quên mình vì nước của ông được nhân dân
khâm phục, kính trọng, ông được thờ trong đền Trung Liệt
(cùng với Hoàng Diệu) trên gò Đống Đa với câu đối:
Thử thành quách, thử giang son, bách chiến phong trần dư
xích địa
Vi nhật tinh, vi hà nhạc, thập niên tâm sự vọng thanh thiên
(Kia thành quách, kla non sông, trăm trận phong trần còn
thước đất
Là trời sao, là sông núi, mười năm tâm sự với trời xanh.)
T h e o Wikipedia
Phò mả Nguyễn Lảm (1844-1873) là con trai thứ hai của Nguyễn Tri
Phuong, quê tại Thừa Thiên, ham học, siêng năng, tính tinh khiêm cung,
đưọc vua Tự Đức gả em gái là Đồng Xuân công chúa và phong cho chức Phò
mã Đô úy. ông đang ra Hà Nội thăm cha thì quân Pháp đánh thành, ông
chỉ huy giữ cửa Đông Nam, đúng hướng quân Pháp tấn công vào thành.
Sau khi qua đời, ông được triều đình truy tặng Binh bộ Tả thị lang, thờ vào
đền Trung Nghĩa.
Theo báo điện tử Bình Dương.
Theo Nguyễn Q. Thắng và'Nguyễn Bá Thế, Từ điển nhân vật lịch sứ Việt
Nam, NXB KHXH, Hà Nội, tr.664.