Page 203 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 203
204 Tủ sách 'Việt Nam - đắt nuúc, can ngưàí"..
Nghĩa, trông coi bố phòng cửa biển Đà Nằng. Công việc hoàn
thành tốt đẹp, ông được triệu về kinh thăng Tham tri bộ Công,
được vua Thiệu Trị cử làm Tổng đốc Long Tuừng (Vĩnh Long và
Định Tường). Tại đây, ông dẹp tan được các toán giặc cưóp nước
ngoài vào quấy phá. Tháng 5 âm lịch năm 1844, ông được cải
bổ Tổng đốc An Hà (An Giang, Hà Tiên'^'). Năm 1845, ông cùng
vói Doãn Uẩn đánh bại quân Xiêm La của tướng Bodin, bình
định Cao Miên, ổn định hoàn toàn vùng biên giới Tây Nam thuộc
miền Tây Nam Bộ. Sau, thăng Kliâm sai quân thứ đại thần Trấn Tây
hàm Tòng Hiệp Biện Đại học sĩ (tháng 9 âm lịch năm 1845)*’', rồi được
thưởng danh hiệu "An Tây Trí dũng tướng" (tháng 2 âm/1847)‘'".
Tháng 5 năm 1847, ông được triệu về kinh, thăng hàm Chánh
Hiệp biện đại học sĩ, lãnh Thượng thư bộ Công đại thần Cơ mật
viện, tước Tráng Liệt tử'^’ và được ban một Ngọc bài có khắc
bốn chữ "Quân kỳ thạc phụ", được chép công trạng vào bia đá
ở Võ miếu (Huế). Sau khi vua Thiệu Trị mất, ông đuực đình
thần tôn làm Phụ chính Đại thần (theo di chiếu).
Năm Mậu Thân (1848), vua Tự Đức phong tưóc cho ông là
Tráng Liệt bá. Cùng năm đỏ, thân phụ ông qua đời. ông xin về
cư tang, nhưng vì đang làm Phụ chính nên chỉ được nghỉ một
thời gian ngắn phải ra làm việc tại triều đình.
Năm Canh Tuất (1850), vua Tự Đức chuẩn phê cải tên ông là
Nguyễn Tri Phương‘^‘. Từ đó tên Nguyễn Tri Phuơng trở thành
tên chính của ông. Sau đó ông được sung chức Khâm sai Tổng
thống Quân \ại Đại thần các tỉnh Gia Định, Biên Hòa, \Tnh Long,
Định Tưòng, An Giang, Hà Tiên. Năm 1853, ông được thăng Điện
Đại Nam thực lục, Chính biên, Đệ tam kỷ (DNTL), quyển 39, trang 611.
131XINTL, quyển 50, trang 765.
ửiVrL, quyển 65, trang 974.
'^'DNTL, tập 6, trang 1019,1031.
Lấy ý cáu chữ "Dõng thả Tri Phuong", nghĩa là Dũng mảnh mà lắm mưu chước