Page 204 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 204

. Các dại công thẩn trong lịch sử Việt Nam 205


        hàm  Đông  các  Đại  học  sĩ,  rồi  lãnh  chức Kinh  lược  sứ Nam  Kỳ.
        Trong thời gian này, ông có công lập được nhiều đồn điền, khai
        khẩn đất hoang, dân cư ở địa phưong được an cư lập nghiệp.

            Thống lĩnh quân sự chống Pháp
            Năm  Mậu  Ngọ  (1858),  tàu  chiến  Pháp  đến  uy  hiếp  Đà
        Nằng,  vua Tự Đức cử ông  làm  Quân  thứ Tổng  thống  đại  thần
        trực  tiếp chỉ  huy quân  đội  chống lại. Với vũ khí tối tân,  Pháp
        đã uy  hiếp và phá hủy một số lớn  đồn  lũy của Việt Nam, ông
        bị triều đình giáng cấp nhưng vẫn  lưu tại chức. Tuy nhiên, do
        công  cuộc  kế  hoạch  phòng  thủ  của  Nguyễn  Tri  Phưong  chu
        đáo nên quân Pháp không thể tiến lên đưọc*^’.

            Năm  1859,  Pháp  đánh thành  Gia  Định,  quân  nhà  Nguyễn
        không rõ thưong vong nhung tan rã gần hết. Thành bị hạ, Hộ đốc
        thành Gia Định là Võ Duy Ninh tự vẫn. Sau đó, Pháp đã cho phá
        hủy thành Gia Định. Năm  18Ó0, Nguyễn Tri Phưong đuực sung
        chức Gia Định quân thứ, Thống đốc quân vụ cùng Tham tán đại
        thần Phạm Thế Hiển trông coi việc quân sự ở miền Nam.
            Nguyễn  Tri  Phưong  chủ  trưong  huy  động  từ  15.000  đến
        20.000 quân; nhưng không tập trung quân ở một noi, mà chia
        thành  ba đạo:  một đạo chính đóng tại đồn  Phú Thọ, chỗ quân
        thứ Gia Định hiện đóng; một đạo đóng ở phủ hạt Tân An; một
        đạo  đóng  ở  tỉnh  hạt  Biên  Hòa.  ông  hạ  lệnh  phòng  thủ  các
        đường sông, ngòi lớn nhỏ, vừa đánh và giữ, dần dần đắp thêm
        đồn  lũy  tiến  sát  đến  chỗ  địch  đóng  quân.  Trang  bị cho  quân
        đội cần  từ 20  đến  30  cỗ sủng  loại  lớn,  đường  kính  nòng từ 2
        tấc  9  phân  trở lên.  Do  không  nắm vững tình hình quân sự và
        chính  trị  của  Pháp,  Nguyễn  Tri  Phưong  đã  chủ  trưong  xây
        dựng đại  đồn  Chí  Hòa (về  sau  người  Pháp  gọi  là'Kỳ  Hòa)  để
        bao vây, bức rút quân Pháp. Tuy nhiên, sau vào ngày 25 tháng


         ’ Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Chương 7.
   199   200   201   202   203   204   205   206   207   208   209