Page 210 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 210

. Các đại công thẩn trang lịch sử Việt Nam 211

        triều  Nguyễn chép:  “Phàm có việc thuyên  chuyển, đề cử đều
        một lòng công bằng, người ta đều khen là liêm chính”.
            Năm  1878,  tại  Quảng  Nam  xảy  ra  trận  lụt  lớn,  dân  các
        phủ huyện lâm vào cảnh bệnh tật, chết đói, trộm cướp, vua Tự
        Đức cho xuất tiền, gạo và giao cho Hoàng Diệu chức Khâm sai
        đại  thần  cầm  cờ tiết  có  bốn  chữ “tiện  nghỉ  hành  sự”,  lo  việc
        chẩn tế an dân, dẹp trừ trộm cưóp.
            Hồi ấy ở làng Giáo Ái có tên cường hào tên là Hưong Phỉ, lợi
        dụng lụt lội cho tay chân đi cưóp bóc. Hoàng Diệu điều tra, nắm
        bắt các bằng chứng xác thực rồi bàn vói quan tỉnh gọi Hưong Phi
        đến xét hỏi. Ông cho niêm yết tội trạng của Hưong Phi và nghị án
        xử trảm.  Cùng  thời gian,  Hoàng  Diệu  phát giác tại  tỉnh  này có
        một người đỗ cử nhân khoa Binh Tý  (1876) đã nhờ người  khác
        làm bài và hai người mang danh tú tài nhưng không có thực học.
        Thêm nũa, hai ông tú tài, nhân nạn đói, chuyên mua rẻ bán đắt,
        vơ vét để làm giàu, bị dân  oán ghét, ông tìm hiểu  thấu đáo và
        trình lên vua cho sát hạch lại, do đó mà làm rõ được vụ án.
            Năm  1868,  Hoàng  Diệu  ra  Bắc  làm Tri  phủ  Đa  Phúc,  rồi
        Tri phủ  Lạng Giang  (Bắc Giang),  Án  sát Nam Định,  Bố chánh
        Bắc  Ninh,  ở đâu,  Hoàng  Diệu  cũng  chăm lo đến  sự sống của
        người  dân.  Vua Tự Đức  ban  lời  khen  rằng:  “Chăm lo cho dân
        Bắc  Hà,  ngoài  Hoàng  Diệu,  không  ai  hơn”.  Năm  1879,  ông
        được cử làm Phó sứ, cùng với Chánh sứ là Thượng thư Bộ lễ Đỗ
        Đệ  hội  bàn  với  sứ  thần  Tây  Ban  Nha  về  một  hiệp  ước  giao
        thương. Tiếp đó, ông được thăng Thượng thư bộ Binh.
            Đầu năm  1880, Hoàng Diệu nhận chức Tổng đốc Hà Ninh,
        kiêm trông coi việc thương chính. Bấy giờ ở Hà Nội, dân chúng
        bị  cường  hào  và  bọn  du  thủ  du  thực  quấy  nhiễu,  nhất  là  ở
        vùng cửa  ô  Thanh  Hà,  thông  ra  bến  sông  Hồng,  ông  bàn với
        Tuần  phủ  Hoàng  Hữu  Xứng,  khắc  bia  “Thân  cấm  khu  tệ"
        (Lệnh cấm trừ tệ) gắn vào tường phía trong ô Quan Chường và
   205   206   207   208   209   210   211   212   213   214   215