Page 51 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 51

-   Nêu  a  và  b  là  hai  đường  thăng  chéo  nhau  thì  có  duy  nhât  một  mặt
      phẳng chứa a và song song với b.    ___________________________________
      2.26. HAI MẶT PHẢNG SONG SONG______ _____________________
      -  Hai mặt phăng song song nêu chúng không có diêm chung.
          -  Vị trí tưong đối  của 2  mặt phẳng:  Có 3  vị  trí tưong đối  là 2 mặt trùng
      nhau, 2 mặt căt nhau và 2 mặt song song.
          Các định lý CO' bản:
          -  Neu  mặt  phẳng  (P)  chứa hai  đường  thẳng  a,  b cắt nhau và cùng  song
      song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q).
          -  Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng
      song song với mặt phăng đó.
          -  Nếu đường  thẳng  a song song với  mặt phẳng  (Q)  thì  có  duy nhất một
      mặt phăng (P) chứa a và song song với (Q).
         -  Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song
      song với nhau.
          -  Nếu hai mặt phang (P) và (Q)  song song thì  mọi mặt phẳng (R) đã cắt
      (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song.

          Định lý Ta-Iét:
          Ba  mặt  phang  đôi  một  song  song  chắn  ra  trên  hai  cát  tuyến  bất  kì  các
      đoạn thẳng tưoTig ứng tỉ lệ.
          Đảo lại,giả sử trên hai đưòfng thẳng a và a'  lần lượt lấy các điểm A,  B, c
       ,        „      .    AB  _  BC  _  CA
      và A , B , c   sao cho:  —      „  = -r-—
                           A ’B ’   B ' C '   C  A  '
          Khi  đó,  ba đường  thẳng  AA',  BB',  CC'  lần  lượt  nằm  trên ba mặt phẳng
      song song, tức là chúng cùng song song với một mặt phẳng.
          Hình lăng trụ và hình chóp cụt
          -  Hình lăng trụ có 2 đáy là 2 mặt song song và bằng nhau, các cạnh bên
      song  song và bằng nhau. Nếu đáy  là hình lăng trụ  là tam giác,  tứ giác,  ngũ
      giác,...  thì  lăng trụ tương ứng được gọi là lăng trụ tam giác,  lăng trụ tứ giác,
      lăng trụ ngũ giác,...
          -   Hình  lăng  trụ  có  đáy  là  hình  bình  hành  được  gọi  là  hình  hộp.  Trong
      hình hộp, bốn đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, điểm cắt nhau
      đó gọi là tâm hình hộp.
          -  Hình chóp cụt tạo nên khi cắt hình chóp bời một mặt phẳng song song
      với  đáy.  Tuỳ  theo  đáy  là tam giác,  tứ giác,  ngũ giác,...  ta có  hình  chóp  cụt
      tam giác, hình chóp cụt tứ giác, hình chóp cụt ngũ giác,...__________________
      2.27.  VECTƠ TRONG  KHÔNG GIAN
      Định nghĩa vectơ và các phép toán, quy tắc trong không gian cũng giống như

                                                                        -BĐT-5\
   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56