Page 48 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 48
điếm M' sao cho O M ' = kOM được gọi là phép vị tự tâm o, tỉ số k. Kí hiệu
''^(O.k). -----^ o
M
- Neu M', N' theo thứ tự là ảnh của M, N qua phép vị tự tỉ số k thì M' N'
- k . ĩ ^ ; M ' N ’ = I k l . M N .
- Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ sổ |k|.
- Mọi phép đồng dạng F tỉ số k đều là họp thành của một phép vị tự V ti
số k và một phép dời hình D.
- Phép biến hình D gọi là phép dời hình nếu với hai điểm bất kì M, N và
ảnh M', N' của chúng, ta có M'N' = MN, tức là phép dời hình là phép biến
hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Hai hình gọi là đồng dạng với nhau nếu có phép đồng dạng biến hình này
thành hình kia.
Mọi phép đồng dạng F tỉ số k đều là hợp thành của một phép vị tự V ti số
k và một phép dời hình D.
2.23. CÁC YÉU TÓ cơ BÁN HỈNH KHÔNG GIAN
Điểm, đưòng thẳng, mặt phang: X
- Điêm thường đặt tên A, B, c, D,...
- Đường thẳng thường đặt tên a, b, c, d,..., A, A',... E J
- Mặt phẳng thường đặt tên (a), (p), (y),..., (P), (Q),...
Quan hệ thuộc:
- Điểm A thuộc đường thẳng a: A 6 a.
- Điểm B không thuộc đường thẳng a: B Ể a
- Điểm A thuộc mặt phẳng (P); A € (P), A e mp(P).
- Điểm B không thuộc mặt phẳng (P): B Ể (P), B Ể mp(P).
- Đường thẳng d nằm trên mặt phẳng (Q): d c (Q), d e mp(Q)
- Đưòmg thẳng a không nam trên mặt phang (a): a ỢL (a), a ỢL mp(a).
Hình biểu diễn:
Vẽ hình phẳng của các hình không gian với các quy tắc:
- Đường thẳng được biểu diễn bởi đường thẳng. Đoạn thẳng được biểu
diễn bởi đoạn thẳng.
- Hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau) được biểu diễn bời hai
đường thẳng song song (hoặc cắt nhau).
48 -BĐT-