Page 13 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 13
- Các cặp hệ số cách đều biên bằng nhau; c[; = C"“‘‘
- Sổ hạng tổng quát thứ k + 1 là; Tk-+1
1.19. XÁC SUÁT
Xác suât;
- Mồi phép thử ngẫu nhiên T có không gian mẫu Q các biến cố sơ cấp.
Tuỳ theo yêu cầu cùa phép thử để tìm không gian mẫu các biến cố sơ cấp.
- Một biến cố A liên quan tới phép thừ T được mô tả bời một tập con Qa
nào đó của không gian mẫu. Biến cố A xảy ra khi và chỉ khi kết quả của T
thuộc tập Qa- Một phần tử cùa Qa được gọi là một kết quả thuận lợi cho A.
Giả sử phép thừ ngẫu nhiên T có không gian mẫu là Q và các kết quà của
T là đồng khả năng.
Neu A là một biến cố và Qa ci Q là tập hợp mô tả A thì xác suất của A là tỉ
số phần từ của Q a và của Q: P(A) =
ũ\
Quy tắc cộng các biến cá xung khắc
- Biến cố hợp của 2 biến cố A và B là biến cố “ A hoặc B xảy ra”, ký
hiệu A u B. Tập mô tả của biến cố hợp A u B là u Q g . Mờ rộng
cho hợp nhiều biến cố.
- Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì
biến cố kia không xảy ra.
Tập mô tả của 2 biến cố A và B xung khắc; n = 0
- Quy tắc cộng: Neu A và B là hai biến cố xung khắc thì:
P(A u B) = P(A) + P(B)
Tổng quát, nếu A ị, Ai ,..., Ak là các biến cổ đôi một xung khắc thì;
P(A| u Ai u... u Ak) = P(A|) + P(A2) +... + P(Ak)
Biến cố đổi
Biến cổ đối của biến cố A là biến cố “ không xảy ra A ký hiệu A . Ta
có P ( ^ ) = l - P ( A ) .
Quy tắc nhân các biến cố độc lập
- Biến cố giao của 2 biến cố A và B là biến cố “ A và B cùng xảy ra”, ký
hiệu AB. Tập mô tả của biến cố giao AB là n . Mở rộng cho giao
nhiều biến cố.
- Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy
ra của biến cố này không làm ảnh hường tới việc xảy ra hay không xảy ra
của biến cố kia.
Khi 2 biến cố A và B độc lập thì không lập được tập mô tả tương đương.
- Quy tắc nhân: Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì: P(AB) = P(A)P(B)
Tồng quát, nếu Ai, A2,...,A|C là các biến cố độc lập thì;_________________
-BĐT- 13