Page 8 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 8

Khai triển thành phương trình trùng phương.
          -  Phương trình quy hồi (đối xứng hệ số) bậc n:
            ^  A x"^B x"-'  + C x "-  + ...+ Cx^ + Bx + A = 0.
          Neu n lẻ thì có nghiệm X = -  1,
          Neu n chẵn, n = 2m thì chia 2 vế cho x"" ÍẾ 0 và đặt ẩn phụ
              t = x +  i ,   | t |   > 2 .
       ____________ X________________________________________

        1.9. HỆ PHƯƠNG TRINH  BẬC NHÁT_______________
       -  Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
              jax + by = c          ^^2  u2
                                    (a% b "^0 v à a'  + b'"^0)
               [ a ' x   +   b ' y   =   c ’
                                  a    b
          Lập các định thức:  D =        = ab' -  a'b;
                                  a'   b

                             cb' -  c'b; Dy       = ac' -  a'c
                        b'
               ^                          :     D..      D„
          Khi D ?í: 0; Hệ có nghiệm duy nhất X = —  y =  —^

          Khi D = 0, Dx  0 hoặc Dy  0: Hệ vô nghiệm
          Khi D = Dx = Dy = 0: Hệ có vô số nghiệm (x; y) thoả ax + by = c.
          -  Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn:  Khử dần các ẩn bằng phương pháp
       thế hay phương pháp cộng.____________________________________________
       1.10.  HỆ PHƯƠNG TRINH Bậ c   h a i,  b ậ c   c a o __________________
       Hệ phưong trình có phưong trình bậc nhất;
          Dùng phương pháp thế từ phương trình bậc nhất của hệ.

          Hệ đối xứng loại  I:  ]      ”  , trong đó  F|  và p2  là các biểu thức đối
                               ỊF2(x,y) = 0 ’
          xứng đối  với  X  và y.  Đặt  X  + y = s và xy =  p  rồi  biến đổi  về hệ phương
          trình theo s và p. Giải hệ phương trình đó ta tim được các nghiệm (S;  P).
          chọn các nghiệm thoả mãn điều kiện    > 4P. Từ đó giải ra nghiệm (x; y).

           Hệ đối xứng loại II:             trong đó F  là biểu thức đối  với  X  và y .
                                lF(y,x) = 0    ^                              ^
          Thông thường  ta giải hệ bằng cách giữ lại  một phương trình và đem hai
          phương  trình  trong  hệ  “trừ cho  nhau”  để  đưa về  phương  trình  tích  số
          (x -  ỵ)TA(x, y) = 0.
           Hệ đẳng cấp (thuần nhắt)_________________________________________





       8 -BĐĨ-
   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13