Page 5 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 5
CÔNG THỨC ĐẠI s ỏ VÁ GIẢI TÍCH
1.1. TÂP HƠP
N: Tập hợp các sô tự nhiên, N*: Tập hợp các sô nguyên dương.
Z: Tập hợp các số nguyên, Q: Tập hợp các số hữu tỉ.
R: Tập hợp các số thực, R*; Tập họrp các số thực khác 0.
Các phép toán
Phép họp: A u B = {x| x e A v à x e B } .
Phép giao: A n B = {x | x e A hoặc X e B}.
Phép hiệu: A \ B = {x I X e A và X Ể B}.
Phần bù cùa A trong E (A c E ): CeA = {x I X e E và X ể A}.
Đoạn, khoảng và nửa khoảng
Tập R = (-0 0 ; +00)
Khoảng (a; b) = {x e R I a < X < b}.
Đoạn [a; b] = {x e R I a < X < b}.
Nừa khoảng [a; b) = {x e R I a < X < b}.
Nửa khoảng (a; b] = {x e R I a < X < b}. ,
Khoảng (a ;+00) = {x e R |x > a}.
Khoảng (-co; b) = { x e R | x < b } .
Nửa khoảng [a; +00) = {x e R I X > a}.
Nửa khoảng (-co; bỊ = {x £ R IX < b}.______________________________
1.2. HÀM SÓ VẢ TỈNH CHÁT________________________________
Cho hàm sô f xác định trên K (khoảng, nửa khoảng, đoạn).
- Hàm số f gọi là dồng biến (tăng) trên K nếu:
VX|, X2 e K: X| < X2 =ì> f(xi) < f(x2)
- Hàm số f gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu:
VX|, X2 e K: Xi < X2 => f(xi) > f(x2).
- Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu:
Vx e D thì -X e p và f(-x) = f(x).
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
- Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu
Vx e D thì -X e p và f(-x) = -f(x).
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ là tâm đổi xứng._________________
1.3. HÀM SÓ BẬC NHÁT______________________________________
Hàm số bậc nhất y = ax + b, (a ĩt 0). Tập xác định D = R, có hệ số góc
a = tan(Ox, d).
- Quan hệ 2 đường thẳng (d): y = ax + b, (d'): y = a'x + b'
(d) song song (d') c» a = a' và b b', (d) cất (d') <=> a a'_______________
-BĐT- 5