Page 235 - Biến Chứng Bệnh Đái Tháo Đường
P. 235
+ ưrê, natri niệu tăng làm tăng áp lực thẩm thấu niệu.
+ PH nước tiểu khảng 5. Các acid hữu cơ yếu sẽ chuyển
thành dạng ion hóa có tác dụng diệt .vi khuẩn.
- Niệu quản: nỊiu động niệu quản tống nước tiểu xuống
bàng quang giúp ngăn chặn vi khuẩn lên đài bể thận.
t •
- Thận: vùng vỏ thận có khả năng đề kháng vi khuẩn cao
hdn vùng tủy thận.
Cơ chế bảo vệ đặc hiệu:
Đáp ứng miễn dịch có vai trò nhất định trong nhiễm
khuẩn thận và bàng quạng. Khi bị nhiễm khuẩnp kháng thể tại
chỗ và khang thể hệ thống đều được tạo ra.
Các IgA và IgG ỏ niệu đạo tạo ra hàng rào bảo vệ chống lại
sự xâm nhập của vi khuẩn ngược dòng, kháng thể xuất hiện ỏ
trong nước tiểu có tác dụng ngăn cản vi khuẩn kết dính vào
niêm mạc đưòng tiết niệu. Đáp ứng miễn dịch này có cả miễn
dịch dịch thể và miễn dịch tế bào cùng xuất hiện nhưng cơ chế
chưa rõ ràng.
+ Phân loại nhiễm khuẩn tiết niệu:
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu không triệu chứng: trong nước
tiểu, vi khuẩn sau 2 lần nuôi cấy liên tiếp có cùng một loại với
sô" lượng > 105 vi khuẩn trên 1 ml nước tiểu, nhưng bệnh nhân
không có triệu chứng lâm sàng.
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu không biến chứng: đa số gặp ỏ
nữ có hệ thống tiết niệu về mặt cấu trúc giải phẫu và chức
năng hoàn toàn bình thường nhưng nhiễm khuẩn tái đi tái lại
nhiều lần, dễ điểu trị và không để lại biến chứng.
+ Chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu:
• Tiêu chuẩn chẩn đoán:
+ Lâm sàng:
239