Page 239 - Biến Chứng Bệnh Đái Tháo Đường
P. 239
vùng hông Ịựng. Thắt lưng vùng hố thận rất đau. Bệnh nhân
sốt cao 39-40°C. Tình trạng nhiễm trùng nặng. Siêu âm sẽ cho
chẩn đoán chính xác.
+ Điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu:
Nguyên nhân: Chủ yếu E.coli 55 - 60% các trưòng hợp
Enterococus 10 - 20%
Klebsiella 5 -10%
Enterobacter 5 - 10%.
E.colỉ: các kháng sinh amikacin, imipenems có tác dụng
rất tốt.
Nhóm ceftazidin đạt 85 - 90%, liều lượng 2 - 3 g/ngày.
Nhóm cefeprin đạt 80 - 90%, liều lượng 2 -3 g/ngày.
Enteroexens: Nitrofurantonin và vancomycin có tác dụng tốt.
Gentamycin 80 - 160 - 240 mg/ngày.
Ciprofloxacine 2 - 4 gr/ngày.
3 .2 . L a o p h ổ i
Lao phổi là biến chứng được y văn mô tả như là bạn đồng
hành của dái tháo đường. Trong nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ
lệ mác lao phổi ở bệnh nhân đái tháo đường cao gấp 3 - 4 lần ỏ
người không bị đái tháo đưòng. Trước khi có thuốc điều trị đặc
hiệu, bệnh nhân đái tháo đưòng thưòng bị suy kiệt và tủ vong
sớm. Đặc điểm nổi bật của lao phổi â ngưài đái tháo đưòng là
lao phổi thường nặng, ít triệu chứng, tiến triển nhanh và tỷ lệ
tìm thấy vi khuẩn (BK) trong đdm cao. Hiện nay tình trạng lao
kháng thuốc rất phổ biến và đây là yếu tố nguy cơ làm ngưòi
đái tháo đưòng dễ mắc lao và điều trị khó khăn.
- Triệu chứng lâm sàng:
243