Page 45 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 45
đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi, chúng
nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre” những gì người bán hàng bỏ lại, rồi chúng
góp nhặt mang về cải thiện cuộc sông gia đình. Nhìn chúng “Zom khom nhặt
nhạnh" có khác gì như những tâm hồn bơ vơ lạc lõng giữa cuộc đời. Hình ảnh
thật đáng thương, khi tuổi thơ của chúng bị đánh mất. Đây là bức tranh chiều
quê nơi phô" huyện thật buồn.
2. Phố huyện lúc đêm về: Phố huyện khi đêm về, ta bắt gặp hình ảnh mẹ
con chị Tý, người mẹ quê nghèo chịu thương chịu khó, tâ't bật ngày cũng như
đêm vì mưu cầu cho cuộc sông nhưng cũng chẳng kiếm được bao nhiêu và hình
ảnh gia đình bác xẩm, người nghệ nhân mù, cả gia đình ngồi trên tấm chiếu,
trước mặt là cái thau trắng như họ đang chờ đợi một cái gì cho cuộc sông, đứa
con bò lê ra đất, nghịch với đất. Cảnh đời của họ đáng thương thật. Tiếp đến là
gánh phở của bác Siêu giữa không gian mênh mông, bóng bác chập chờn với
tiếng kêu kĩu kịt từ gánh phở vang lên một âm thanh cuộc sông của người dân
nghèo phố huyện. Và hình ảnh bà cụ Thi hơi điên, lúc chiều xuông bà thường
ghé quán Liên, mua cút rượu và ""uổng cạn sạch" cùng với “tiếng cười khanh
khách" rồi bà lảo đảo bước vào ngõ tôl. Và hình ảnh chị em Liên bên cửa hàng
tạp hoá nhỏ xíu mà mẹ Liên thuê lại của bà lão móm, nằm cạnh đường tàu bên
cái ga xếp, cửa hàng của Liên bán lèo tèo vài món hàng vặt vảnh, như dăm ba
bánh xà phòng, thuôc lào, rượu... nhưng cũng chẳng kiếm được bao nhiêu. Tất cả
hình ảnh ấy đã khắc họa cho bức tranh quê càng buồn hơn, thấm thìa hơn.
Hàng loạt hình ảnh với bao mảnh đời, bao số phận, tật nguyền có, bệnh hoạn
có, nghèo khổ có, tuổi thơ bị đánh mất cũng có. Tất cả được góp nhặt nơi phô"
huyện và được thu nhỏ bên ngọn đèn con của chị Tý, gợi cho chúng ta tìm thấy
cuộc sông phô" huyện lúc về đêm càng hiu hắt u buồn. Phải có một tình yêu quê
hương thắm thiết, gần gũi với con người và cuộc sông, thì tác giả mới khắc họa
bức tranh phô" huyện rõ nét và buồn đến thế. Và một hình ảnh khó quên là chị
em Liên đêm đêm vẫn đợi chuyến tàu đi qua như mơ về quá khứ, mơ về một ánh
sáng mới ở tương lai để mong kiếm tìm một chút ấm áp, hi vọng tin yêu trước
cuộc sông dù họ đang sông trong tăm tôi, cơ cực, nghèo khổ nhưng “cái khó
không bó cải khôn” mà trong cuộc sông khôn khó ấy, vẫn gieo vào lòng họ niềm
tin yêu, một ánh sáng mới, hi vọng sẽ thay đổi cuộc đời họ là vẻ đẹp đáng quý
trong tâm hồn trẻ thơ và của người dân phô" huyện.
Cảm nhận của em:
Nhìn lại bức tranh đời sông của phô" huyện nghèo lúc chiều về và khi đêm
xuông, gợi trong lòng chúng ta bao suy nghĩ. Trước tiên, ta liên tưởng âm thanh
của phô" huyện lúc chiều về và khi đêm xuô"ng trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”
của Thạch Lam với tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve mãi
măi là hình ảnh là âm thanh của quê hương đã ăn sâu trong tiềm thức của mỗi
con người vì mỗi người ai cũng có một quê hương để thương, để nhớ. Tiếp đến
44