Page 50 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 50

2.    Nhân  đạo  2:  ISThà  văn  thể  hiện  phẩm  châ't  đẹp  của  người  dân
    nghèo phố huyện.
      Nói  đến  Thạch  Lam  là  nói  đến  tấm  lòng yêu  thương  con  người  sâu  sắc.  õng
   đã  đi  vào  đời  sôhg  từng  nhân  vật  từng  con  người  mà  sô' phận  cửa  họ  là  những
   mảnh  đời  luôn  luôn  cam  chịu  cơ cực  lầm  lũi  trước cuộc sống.  Họ không kêu  than,
   trách  hờn sô" phận,  không tha hoá,  biến  châ"t,  không “bẩn  cùng sinh đạo  tặc” mà
   mỗi  số phận,  mỗi  mảnh  đời  dù  nghèo  khổ,  tật  nguyền,  bệnh  hoạn,  tuổi  thơ  bị
   đánh  mât.  Họ  vẫn  sông với  lòng  tự trọng,  sẵn  sàng  đem  sức  lao  động  của  chính
   bản  thân  đế  đổi  lấy  miếng  cơm  manh  áo  dù  họ  nghèo  thật  nhưng  lòng  họ  vẫn
   thơm “giấy rách  vẫn giữ lấy lề” là phẩm chất đẹp của người dân nghèo phố huyện.

      3.   Nhân  dạo  3:  Nhà  văn  ước  vọng  một  cuộc  sô"ng  mới,  một  ánh  sáng
   mới cho người dân phô huyện.
      Hình  ảnh  đợi  tàu  của  chị  em  Liên  là  hình  ảnh  ấn  tượng  sâu  sắc  nhất  khi
   trang  sách  “Hai  dứa  trẻ”  khép  lại.  Nó  biểu  tượng  cho  sự  khao  khát,  mong  đợi
   một  cuộc  sông  mới,  một  ánh  sáng  mới  không  phải  là  một  đô"m  sáng,  vệt  sáng
   nhỏ nhoi,  hiu  hắt  như ngọn  đèn con  của chị  Tý,  ngọn  đèn huê kì  trong cửa hàng
   tạp  hóa  nhỏ  xíu  của  Liên  hay  ánh  lửa  lấm  tấm  vàng  từ gánh  phở  của  bác  Siêu
   mà  ở  đây  là  vùng  sáng  rộng  lớn,  lấp  lánh  sự  sang  trọng,  một  thứ  ánh  sáng  từ
   hình  ảnh  của  đoàn  tàu  để xua  tan  bóng  đêm,  tăm  tôi,  nghèo  khổ,  lạnh  lùng  nơi
   phô' huyện  dù  đó  là  khát  vọng  là  ảo  ảnh  là  tâm  tưởng vì  hoàn  cảnh  xã  hội  vẫn
   chưa  thay  đổi  nhưng  chị  em  Liên  cùng  người  dân  phô' huyện,  đêm  đêm  họ  vẫn
   đợi,  vẫn  chờ  chuyến  tàu  đi  qua  như  một  nhu  cầu  tinh  thần,  nguồn  động  viên
   giúp  họ  tin  yêu  vào  cuộc  sông  ở  ngày  mai.  Hiểu  rõ  niềm  khao  khát  của  người
   dân  phô' huyện  là  thể  hiện  tấm  lòng  của  nhà  văn  luôn  luôn  trăn  trở,  ưư  tư  đến
   cuộc  sông của  con  người,  sô' phận  con  người  là  thể hiện  tinh  thần  nhân  đạo  làm
   nên sức sống giá trị  cho thiên truyện ngắn “Hai đứa trẻ” hơn nửa thê' kỉ qua.

   II.  PHẦN KẾT THÚC
      1.  về  nghệ  thuật:  Truyện  ngắn  “Hai  đứa  trẻ”  với  giọng  văn  nhẹ  nhàng,
   những tình huông như cơn  gió  thoảng,  những nhân vật gần gũi,  chân thật, thấm
   đẫm dư vỊ  quê  hương.
      2. về nội dung; Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nêu lên cuộc sống nghèo khổ tăm tô'i
   của người  dân  phô  huyện  với  niềm  xót  thương vô hạn  của nhà văn và mong ước hi
   vọng,  họ  sẽ  tìm  thấy  một  ánh  sáng  mới,  xua  tan  bóng  tối,  cơ  cực,  nghèo  khổ  để
   hướng đến cuộc sống tốt đẹp.  Tất cả thể hiện qua những trang văn như những trang
   đời  thấm  đẫm  tình  người,  lấp  lánh  tính  nhân  văn.  Quả  thật  “Hai  đứa  trẻ”  là “tác
   phẩm văn học chân chính có khả nâng nhân dạo hóa con người”.



                                                                                49
   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55