Page 55 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 55

6.  Õng Huấn  Cao  cho  lời  khuyên'.  Hình  ảnh  cuôi  cùng  khi  ông  Huấn  Cao
     cho  chữ xong,  ông  còn  đưa  ra  lời  khuyên  với  ngục  quan.  Với  ông,  muôn  gìn  giữ
     bảo  vệ  chữ viết  đẹp,  phát  huy  cái  thiên  lương  cho  lành  vững  thì  ngục  quan  hãy
     “nền  tìm  về  nhà  quê  mà  ở  đã,  thầy  hãy  thoát  khỏi  cái  nghề  này  đi  đã  rồi  hãy
     nghĩ đến chuyện chơi chữ.  ơ  đây khó giữ thiên  lương cho lành  vững.  Và rồi cũng
     đến  nhem  nhuốc  mất  cả  đời  lương  thiện  đi”.  Lời  dặn  dò  của  ông  Huấn  Cao  đôi
     với ngục quan  có khác ^   như lời  dặn  dò của một người thầy đôi với người học trò
     của  mình,  làm  sao  phải  sông  đẹp,  biết  gìn  giữ  cái  đẹp.  Trước  giây  phút  cuôi
     cùng,  viên  ngục  quan  “vái  người  tù  một  vái”  như  biểu  hiện  lòng  khâm  phục,
     ngưỡng mộ trước một  nghệ  sĩ tài hoa,  một trang anh hùng dũng khí, khác gì  như
     một  ngôi  sao  chính  vị  sắp  vụt  tắt  giữa  không  gian  rộng  lớn  của  vũ  trụ  nhưng
     ngôi  sao  ấy  vẫn  tỏa  sáng  lấp  lánh  giữa  bầu  trời,  rồi  ngục  quan  nghẹn  ngào,  xúc
     động cùng những dòng nước  mắt  rĩ vào  kẽ  miệng và bật  thành  lời:  “Kẻ  mê  muội
     này  xin  bái  lĩnh”.  Hàng  loạt  cử  chỉ,  lời  nói,  thái  độ,  hành  động  của  ngục  quan
     trước  hình  ảnh  ông  Huấn  Cao,  chứng  tỏ  tài  năng  và  khí  phách  của  ông  Huấn
     Cao đã ngự trị  lên tất cả là phẩm  châ't cao  đẹp của người tử tù.

     II.  PHẦN KẾT THÚC
        1.  v ề   nghệ  thuật: Xây dựng tình huôhg sôhg động,  đầy kịch tính,  đi  sâu vào
     đời  sông nội  tâm nhân vật,  lời  thoại  nhân vật  rất thật,  côt truyện mạch  lạc,  hấp
     dẫn  người  đọc,  dễ  theo  dõi.
        2,  về  nội  dung:  Nhà  vàn  khắc  họa  thành  công  hình  tượng  ông  Huân  Cao
     chính  là  nhà  thơ  lớn  Chu  Thần  Cao  Bá  Quát.  Với  tài  năng,  khí  phách,  nhân
     cách  của  ông  Huấn  Cao  luôn  luôn  tỏa  sáng  giữa  cuộc  đời,  mãi  mãi  hình  tượng
     nghệ  thuật bất tử trong văn học.


       Để  tuyển  sinh;  Anh  (chị)  phân  tích  nhân  vật  viên  quản  ngục  trong
           truyện  ngắn  “Chữ người  tử  tù”  của  nhà  văn  Nguyễn  Tuân  trích
           trong tập  truyện “Vang bóng một  thời” xuất bản năm  1940  để làm
           sáng tỏ  phẩm chât đáng quý của ngục  quan.


     ỊH Íững kiến thức cần nắm:
     1.  Lời người xưa có  nói:  “Gần  bùn  mà chẳng hôi tanh  mùi  bùn",  (trích Ca dao)
     2.  Hình  ảnh  ngục  quan  được  ví  von  như  sau:  “Hình  ảnh  ngục  quan  như  một
        thanh  âm  trong  trẻo  chen  vào giữa  một  bản  dàn  mà  nhạc  luật  đều  hỗn  loạn
        xô  bồ”,  (trích “Chữ người  tử tù  - Nguyễn Tuân).
     3.  Lời  ngạn  ngữ phương  Tây  có  nói:  “Đứng  trước  một  tri  tuệ  vĩ  đại  tôi  cúi  đầu.
        Đứng trước một trái  tim  vĩ đại  tôi quỳ gối”.  (Ngạn ngữ phương Tây)

     54
   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60