Page 56 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 56
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN GIỚI THIỆU
“Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
(Lời ca dao)
Lời nói của người xưa, đưa người đọc hình dung một đóa sen sống trong bùn
lầy, nước đọng nhưng vẫn tỏa ngát hương thơm cho đời, mang nét đẹp thuần
khiêt, trong lành, biểu tượng cho người quân tử. Nét đẹp ấy, chúng ta nghĩ đến
nhân vật ngục quan trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn
Tuân trích trong tập truyện “Vang bóng một thời” xuất bản năm 1940. Hình ảnh
viên quản ngục dù sông trong đề lao với bao xấu xa, lọc lừa nơi chôn lao tù.
Nhưng đẹp thay, ngục quan vẫn có những sở thích cao quý là phẩm chất đẹp của
nhân vật.
II. PHẦN TRỌNG TÂM
N hững phẩm chất cao quỷ của ngục quan.
1. Phẩm chất 1: Ngục quan có những sở thích cao quý.
Nói đến ngục quan là một người coi tù, quản lí phạm nhân trong trại giam
gồm đủ mọi đôi tượng trong xã hội. Tâ4 cả đều thu gọn trong đề lao này V Ớ I
bao xâu xa, lọc lừa, cái ác luôn luôn hiện hình. Vai trò của viên ngục quan là
phải biết sông tàn nhẫn, không chế để cai quản nhà lao. Nhưng lạ thay,
ngục quan lại có một sở thích đặc biệt, là ông biết yêu cái đẹp, cái đẹp của
nghệ thuật qua chữ viết là thú chơi chữ tao nhã của người xưa đó là hình ảnh
ông Huấn Cao, nhà thơ nổi tiếng dưới triều Tự Đức, có tên là Cao Bá Quát.
Ngục quan ao ước, một ngày nào đó, có được chữ viết đẹp, chữ viết “vuông
lắm ” của ông Huân Cao mà cho như “có một báu vật trên đời”. Đây là ước
vọng chính đáng về cái đẹp, cái đẹp của nghệ thuật, cái đẹp của ý tưởng là
phẩm chất đáng quý của ngục quan.
2. Phẩm chất 2: Ngục quan khuất phục trước tài năng và khí phách của
ông Huấn Cao.
a. Tình huống 1: Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính giữa ngục quan và ông Huấn
Cao toát lên hai hình ảnh hoàn toàn đôì lập. Hình ảnh ngục quan, một cai tù
đại diện cho phép nước cho trật tự xã hội. Còn ông Huấn Cao một tử tù, kẻ mất
quyền sôhg, chờ ngày hành quyết. Nhưng lạ thay, khi ngục quan mở cửa khóa
buồng giam của ông Huấn Cao, ngục quan lại “khép nép” bước vào, là cử chỉ biểu
hiện lòng ngưỡng mộ, kính trọng của ngục quan với ông Huấn Cao rồi ngục quan
bày tỏ tấm lòng của mình với tiếng xưng hô “tôi và ngài” và đưa ra một thiện ý
tô't, muôn biệt đãi ông Huấn Cao, nhưng ông Huấn Cao tỏ vẻ khinh thường,
55