Page 60 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 60

II.  PHÂN TRỌNG TÂM
       Ý nguyện của nhà thơ muốn g iữ  nguyên vẹn vẻ đẹp thiên nhiên
       “Vội  vàng”  là  tiếng  nói  của  một  hồn  thơ  đẹp,  một  tâm  hồn  yêu  đời,  yêu  cuộc
    sông,  yêu  thiên  nhiên  tạo  vật  đến  cuồng  nhiệt,  hăm  hở,  náo  nức  toát  lên  một
    quan niệm  nhân  sinh mới  chưa từng thấy trong thơ ca truyền thông Việt Nam.
    Mở đầu bài  thơ thế  hiện  một cảm xúc,  một ước nguyện  của thi nhân trước vẻ  đẹp
    thiên  nhiên  với  tiếng  gọi:  “Tôi  muốn  tắt  nắng  đi.  Cho  màu  đừng  nhạt  mất”.
    Tiếng  nói  đầu  tiên  của  “cái  tôi  trữ tình”  là  ước  nguyện  trong tâm  hồn  thi  nhân.
    Lời  thơ “Tôi  muốn  tát  nắng đi”  là  ý  nguyện  của  người  thi  sĩ  muôn  tác  động vào
    vũ  trụ,  không  gian  đế  giữ nguyên  vẻ  đẹp  ban  đầu,  trọn  vẹn,  vẻ  đẹp  thực  của tạo
    vật  vì  “nắng”,  ánh  nắng  của  mặt  trời  sẽ  làm  biến  dạng,  thay  đổi  bao  sắc  màu
    tươi  đẹp  nguyên thủy  của tạo vật,  ánh  nắng làm  cho  sắc  màu không còn  đẹp như
    thuở  ban  đầu,  vẻ  đẹp  thực,  vẻ  đẹp  nguyên  thủy  của  chính  nó.  Ánh  nắng  kia
    chính  là  thủ  phạm  đá  hủy  diệt,  làm  tàn  phai  bao  sắc  màu  mà  có  lần  Xuân  Diệu
    đã  thôt  lên  “Hơn  một  loài  hoa  đã  rụng cành.  Trong  vườn  sắc  đỏ  rủa  màu xanh”
    là  thé  hiện  niềm  thương  tiếc  trong  tâm  hồn  thi  nhân  khi  sắc  hoa  biến  dạng
    trước  sự  khắc  nghiệt  của  vũ  trụ  đát  trời.  Phải  có  một  tâm  hồn  nhạy  cảm,  một
    tình  yêu  thiên  nhiên  sâu  sắc,  Xuân  Diệu  mới  viết  lên  những  vần  thơ  hay  đẹp
    như thế!  Tiếp  đến  nhà  thơ  lại  bày  tỏ:  “Tôi  muốn  buộc gió  lại.  Cho  hương  đừng
    bay  di”  cũng  là  ước  nguyện  của thi  nhân,  muôn  tác  động vào vũ  trụ,  không gian,
    muôn  giữ  nguyên  hương  sắc  ngọt  ngào,  đậm  đà  của  thiên  nhiên  khi  mùa  xuân
    đê'n.  Vì  gió  có  thế  làm  cho  hương bay  đi,  nhạt  nhòa  đi,  gió  sẽ  cướp  đi  hương  sắc
    của  thiên  nhiên,  gió  sẽ  làm  tan  dần,  nhạt  nhòa  dần,  mất  dần  nhụy  hương  của
    bao  loài  hoa  đẹp.  Xuân  Diệu  hăm  hở,  muôn  ôm  trọn  cả  sự sông  của  thiên  nhiên
    vào  tâm  hồn  mình  để  tận  hưởng  vẻ  đẹp  trọn  vẹn  “sắc  không  bao  giờ phai  và
    hương không bao giờ nhạt” như lời  bày tỏ  của thi  nhân:  “Ta muốn ôm  cả sự sống
    mới,  hắt  đầu  mơn  mởn.  Ta  muốn  riết  mây  đưa  và gió  lượn.  Ta  muốn  say  cánh
    bướm  với  tình yêu.  Ta  muốn  thâu  trong một cái  hôn  nhiều  ...” là  vẻ  đẹp  của  một
    hồn  thơ  lãng  mạn.  Rồi  nhà  thơ  như muôn  thô't  lên:  “nắng  ơi,  hãy  dịu  lại  và  tắt
    di,  gió  ơi,  hãy  dưng  lại  và  ngưng  thổi”  đế  thiên  nhiên  giữ  mãi  vẻ  đẹp  nguyên
    thủy của chính  nó  vì  nhà thơ lo  sợ rằng, vẻ  đẹp của sắc của hương trong hiện tại
    sẽ  chóng  mất,  chóng  phai  tàn  rồi  sẽ  đi  vào  hư vô,  quên  lâng thì  cuộc  sông buồn
    lắm,  hụt hẫng lắm  đó  là nỗi  lòng và ước nguyện của thi  nhân.

       Nhận  xét:  Qua  những  lời  bày  tỏ  của  tác  giả:  “Tôi  muốn  tắt  nắng  đi.  Tôi
    muôn  buộc  gió  lại"  điều  đó  dường  như  vô  lí,  nghịch  lí  “xa  rời  cuộc  sống”  và
    “thoát  ly  hiện  tại”  là  ảo  ảnh,  ảo  tưởng  nhưng  xét  cho  cùng,  nó  lại  là  điều  có  lí,
    hợp  lí  của  một  tâm  hồn  yêu  thiên  nhiên,  yêu  cuộc  sông  tha  thiết.  Phải  chăng:
    “Thơ Xuân  Diệu chinh  là tâm hồn Xuân Diệu”.
       Mở rộng:  Chúng ta còn  nhớ bài  thơ “Cánh chiều hôm”  của Hồ  Chí  Minh  (trích
    trong  tập  “Nhật  kí  trong  tù”)  có  viết:  “Hoa  hồng  nở,  hoa  hồng  lại  rụng.  Hoa  tàn,


                                                                                 59
   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65