Page 53 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 53
đời thường ca tụng rằng: “Văn như Siêu Quát vô tiền hán”. Đặc biệt, ông Huấn
Cao có chữ viết rất đẹp, chữ ông “đẹp lắm vuông lắm ”, người đời ca tụng ngưỡng
mộ chữ viết đẹp của ông và có được chữ của ông Huấn Cao cho, như là “có một
báu vật trên đời”. Có được chữ viết đẹp, chữ viết vuông của ông Huấn Cao là nét
đẹp hình thức nhưng ngoài vẻ đẹp hình thức còn mang một vẻ đẹp khác trong
chữ viết của ông Huấn Cao, nó xuâ't phát từ cái tâm trong sáng, thanh cao của
ông thì ông mới có chữ viết đẹp, vuông như thế và trong chữ viết của ông Huấn
Cao, nó mang một ý nghĩa, một ý tưởng có giá trị ảnh hưởng rất lớn đến cách
sông của con người, của một đời người. Như vậy, nghĩ về ông Huấn Cao là nghĩ
về một người nghệ sĩ tài hoa với cái tâm trong sáng.
6 . Một trang anh hùng dũng khí: ông Huấn Cao làm một chức quan dưới
triều Tự Đức. Ông nhìn thấy bọn quan lại tham nhũng, suy đồi đạo đức, hà hiếp
bóc lột cuộc sông, quyền lợi của người nông dân. Cuôì cùng ông đứng về phía
nông dân đòi lại quyền lợi của họ bằng cuộc đấu tranh nổi dậy tại Mỹ Lương.
Nhưng cuộc đấu tranh thất bại vì mang tính tự phát, không có sự hậu thuẫn
rộng lớn của mọi tầng lớp nhân dân. Cuôì cùng ông bị khép tội và tử hình, tru di
tam tộc. Hành động của ông Huấn Cao biểu hiện khí phách của người quân tử,
kẻ trượng phu vì ông không đồng tình thỏa hiệp những điều xấu xa của bọn
quan lại, không vào luồn ra cúi mà chỉ biết ngẩng cao đầu nhằm thực hiện
quyền lợi cho con người cho người nông dân. Hành động của ông là hành động
dũng cảm, hành động của một trang anh hùng dũng khí thật cao đẹp.
2. Vẻ đẹp 2: ông Huân Cao bât khuất trong đề lao.
а. Tình huống 1: ông Huấn Cao cùng năm đồng chí được chuyển về trại
giam tỉnh Sơn chờ ngày hành quyết. Khi sáu tên tử tù bước vào cửa trại giam
trên một chiếc gông rất nặng, mỗi đầu người chui vào một thang gông. Trước
mặt ngục quan và bọn lính canh, ông Huấn Cao dõng dạc quát tháo lên rằng:
“Rệp cắn tôi đỏ cả cổ lên rồi. Phải rổ gông đi”. Bâd thần ông Huấn Cao “khom
minh, thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái”
trước sự ngỡ ngàng của viên quản ngục và bọn lính gác. Hành động của ông
Huấn Cao thể hiện sự ngang tàng, bất tuân dù đôl diện với ngục quan, ông vẫn
xem là kẻ tiếu lại, hèn mọn đang sông trong cái ác, cái lọc lừa. Với ông chỉ biết
“nhất sinh đê thủ bái hoa mai”, ông Huấn Cao chỉ biết cúi đầu bái lạy hoa mai
mà thôi đó là vẻ đẹp của khí phách, vẻ đẹp của “uy vũ bất năng khuất”. Hình
ảnh của ông Huấn Cao gợi cho chúng ta nhớ lại nhân vật Từ Hải trong “Truyện
Kiều” của Nguyễn Du cũng ngang tàng như thế với lời thơ: “Chọc trời khuấy
nước mặc dầu. Dọc ngang nào biết trẽn đầu có ai” (Truyện Kiều).
б. Tình huống 2: Ngục quan khao khát được đối diện, trò chuyện với ông
Huấn Cao để mong ông nghĩ đến và cho chữ đó là ước vọng, ý nguyện từ lâu của
ngục quan. Khi ngục quan “khép nép” mở khóa cửa buồng giam đế mong gặp và tỏ
bày cùng ông HuỂLn Cao. Với cử chỉ “khép nép” của ngục quan biểu hiện sự ngưỡng
52