Page 49 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 49

huyện  và  thấy  được  phẩm  chất  tô't  đẹp  của  họ  cùng  ước  mơ  một  cuộc  sô'ng  mới,
      một  ánh  sáng  mới  sẽ  làm  thay  đổi  cuộc  đời,  sô" phận  của họ.  Những vấh  đề  ấy,
      viết  lên từ trái  tim,  vô"n  sông,  tài  năng của nhà văn và hình thành  những trang
      văn lay động lòng người là thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm.

      II.  PHẦN TRỌNG TÂM
        Giá trị  nhân dạo  trong truyện ngắn  “Hai dứa trẻ”.

         1.   Nhân  dạo  1:  Nhà  văn  đồng  cảm  thương  xót  cho  người  dân  nghèo
      phô huyện.

         Chi  tiết 1: Bao  hình ảnh về  con  ngưò i trước  cuộc  sông của một phô' huyện lúc
      chiều  về  và  khi  đêm  xuô'ng  qua  ngòi  tút  của  Thạch  Lam,  khơi  gợi  người  đọc
      niềm  thương cảm  vô  hạn.  Hàng loạt hình  ảnh  với  những đứa trẻ  con  nhà  nghèo
      ở ven  chợ,  mẹ  con  chị  Tý,  gia  đình  bác  xẩm  trên  tấm  chiếu  cùng  gánh  phở  của
      bác  Siêu  chập  chờn  trong  bóng  tối,  hình  ảnh  chị  em  Liên  trong  cửa  hàng  tạp
      hóa nhỏ  với  tiếng muỗi vo  ve và hình  ảnh  bà  cụ Thi hơi  điên  lảo  đảo  đi vào  ngõ
      tôi.  Tất cả,  những hình ảnh  ấy,  được khắc họa rất rõ qua nét bút của Thạch Lam
      là  thế  hiện  bao  sô'  phận,  mảnh  đời  cơ  cực,  nghèo  khổ,  tật  nguyền,  bệnh  hoạn
      được  gom  lại  giữa  lòng  phô' huyện  lúc  đêm  về  như một  xã  hội  thu  nhỏ,  nói  lên
      niềm  đồng  cảm  thương  xót  của  nhà  văn  trước  cuộc  sông  nghèo  khổ  của  người
      dân phô  huyện là thê  hiện tinh thần nhân  đạo trong tác phẩm.
         Chi  tiết 2:  Đọc  “Hai  đứa  trẻ”,  khi  phô' huyện  lên  đèn,  đâu  đâu  cũng  là bóng
      tôi,  bóng  tô'i  ngập  đầy  trong  đôi  mắt  của  Liên,  bóng  tôi  bao  trùm  các  dãy  tre
      làng,  bóng tô'i  bao  phủ  các  con  đường ra sông,  qua chợ, về  nhà,  xung quanh ngập
      đầy  bóng  tô'i.  Bóng  tôi  được  lặp  lại  hơn  ba  mươi  lần,  càng  cho  ta  thấy  rõ  cuộc
      sông về  đêm  của phô' huyện  vẫn  tăm tôi  cơ cực,  nghèo  khổ.  Nhưng nói  đến bóng
      tôi,  chúng ta  lại  suy  nghĩ,  bóng tô'i  cũng  là  nguyên  nhân  hiện  hình  tội  ác,  đồng
      lõa với  tội  ác  nhưng bóng tô'i  trong “Hai  đứa trẻ” là bóng tôi  của  niềm  đồng cảm
      xót thương,  bóng tô'i  của sự nghèo khổ cơ cực,  bóng tôi  của  sự cam  chịu  để hướng
      về  cuộc  sông  mới  đó  là  niềm  xót  thương  trăn  trở  của  nhà  văn  trước  cuộc  sông
      con  người.  Đặc  biệt  một  hình  ảnh  đầy  ấn  tượng,  thuyết  phục,  gieo  vào  lòng
      người  niềm  ưu  tư  bận  lòng  khi  cả  phô' huyện  chỉ  còn  lại  ngọn  đèn  con  leo  lét
      chập chờn  nơi  hàng nước của chị  Tý và ngọn  đèn  huê  kì  của Liên  “từng hột sáng
      lọt  qua phên  nứa”  cùng  ánh  lửa  lấm  tấm  vàng  từ gánh  phở  của  bác  Siêu  tất  cả
      chỉ  là  đóm  sáng, vệt  sáng nhỏ  giữa không gian  phô' huyện  lúc  đêm về,  càng thấy
      rõ  cuộc sông người  dân phô' huyện, họ vẫn còn sông trong tăm tôi  nghèo khổ lầm
      lũi,  cam  chịu.  Đáng  nhớ  nhâ't  ngọn  đèn  con  của  chị  Tý  được  khắc  họa  đến  bảy
      lần,  càng thấy  rõ  tấm  lòng của  nhà văn  luôn  luôn  ưu  tư trăn  trở trước  cuộc  sống
      còn  nhiều  khó  khăn  của người  dân  nghèo  phô' huyện  là thể hiện tinh  thần  nhân
      đạo trong tác phẩm.

      48
   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54