Page 44 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 44

VĂN HỌC  LÃNG MẠN



                                   HAI  ĐỨ A T R Ẻ
                                              THẠCH  LAM

     Để tuyển  sinh: Anh  (chị)  phân tích bức  tranh  đời  sông  của  phố huyện
            nghèo  trong  truyện  ngắn  “Hai  đứa  trẻ”  của  nhà  văn  Thạch
            Lam  trích  trong  tập  truyện  “Nắng  trong  vườn”  (1938)  qua  dó
            nêu lên cảm  nhận của Anh  (chị)  về bức tranh ấy.

    ỊB Ĩ ững kiến thức cần nắm:
    1.  Nhà văn Nguyền Tuân nhận định về truyện ngắn 'Hai đứa trề”: "Đọc "Hai đíỉa trẻ”
       thấy bận  bịu  uô hạn  về một tấm lòng quê hương êm ái sâu kin.” (Nguyền Tuân)
    2.  Lời  tục ngữ có  nói:  "Đói cho  sạch,  rách cho  thơm.
    3.  Lời  cồ  nhân  có  nói:  "Bần  cùng sinh  dạo  tặc”.
    4.  Lời  ngLíời  xưa có  nói:  “Cái khó,  bó cái  khôn”.
    5.  Lời  người  xưa có  nói:  "Thương người  như thể thương thân”.
    6.  Có  ý  kiến  rằng:  “Tình  thương  là  nguyên  tắc  sổng  cao  nhất  của  con  người.  Kẻ
       nào  dửng  dưng  quay  lưng  trước  nỗi  đau  kẻ  khác,  chỉ  biết  nghĩ  cho  sự  sung
       sướng của  riêng mình  là kẻ dáng khinh”.  (Lời nhận định)

                                     HƯỚNG DẨN
    I.  PHẦN GIỚI THIỆU
       “Đọc  “hai  đứa trẻ” thấy  bận  bịu  vô  hạn  về một tấm  lòng quê  hương êm  ái,  sâu
    kín” (Nguyễn  Tuân).
       Quả  thật,  khi  truyện  ngắn  “Hai  đứa  trẻ”  của  nhà  văn  Thạch  Lam  khép  lại,
    khơi  gợi  trong  lòng  người  đọc  bao  hình  ảnh  quê  hương  êm  ái  qua  bức  tranh  đời
    sông của  một  phô" huyện  nghèo  thật hiu  hắt buồn,  gợi  trong chúng ta bao  nỗi  ưu
    tư trước cuộc  sông của người  dân phô' huyện  ngày ấy.

    II. PHẦN TRỌNG TÂM
       Bức tranh dời sống của ph ố  huyện nghèo trong “Hai dứa trẻ”.
       1.  Phô' huyện lúc  chiều  về:  Đọc "Hai  đứa  trẻ”  của  Thạch  Lam,  qua  nét  bút
    dung dị  của nhà văn,  gợi  lại  những âm  thanh  buồn.  Với  "tiếng  trống  thu không...
    từng  tiếng  một  vang  ra” báo  hiệu  một  ngày  đã  tàn  cùng “tiếng  ếch  nhái  kêu  ran
    ngoài  đồng  ruộng  theo  gió  nhẹ  đưa  vào”  hòa  với  tiếng  muỗi  vo  ve,  tất  cả  là
    những  âm  thanh  quen  thuộc  gần  gũi  của  quê  hương,  cho  chúng  ta  nhớ  lại  bao
    hoài  niệm  của một thời  thơ ấu.  Khi  phiên  chợ đã vãn,  trên  đâ't “chỉ còn  rác  rưởi,
    vỏ  bưởi,  vỏ  thị,  lá  nhãn,  lá mía” nằm chơ vơ,  ngổn  ngang.  Lúc  ấy xuất hiện "mấy
                                                                                 43
   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49